Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Phương
Xem chi tiết
Vũ Quốc Phong
28 tháng 3 2018 lúc 19:12

Bài 1:

a, Xét Δ AHB vuông tại H, theo định lý pytago , ta có:

AB2 = AH2 + HB2

⇒ AB2 = 122 + 52 = 169 =132

⇒ AB = 13 ( cm )

Xét Δ AHC vuông tại H theo dịnh lý pytago , ta có :

AC2 = AH2 + HC2

⇒ AC2 = 122 + 92 = 225 = 152

⇒ AC = 15 ( cm )

Mà BC = HB + HC = 9 + 5 = 14 ( cm )

⇒ Chu vi Δ ABC là : AB + AC + BC = 13+ 14 + 15 = 42 (cm)

Nguyễn Phương Thảo
28 tháng 3 2018 lúc 19:16

Bài 2:

b) xét tam giác EAM và tam giác EDB có:

\(\widehat{EAM}=\widehat{EDB}\) ( =90 độ)

\(\widehat{E}\) chung

=> tam giác EAM \(\sim\) tam giác EDB (gg)

=> \(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{EM}{EB}\) (các cạnh t/ứ tỉ lệ)

=> EA . EB = EM . ED

Ngọc Hằng
Xem chi tiết
Ngọc Hằng
6 tháng 2 2022 lúc 9:26

Làm ý 2 và 3

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:47

2: Xét tứ giác AKHI có 

\(\widehat{AKH}+\widehat{AIH}=180^0\)

Do đó: AKHI là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{AIK}=\widehat{AHK}\)

mà \(\widehat{AHK}=\widehat{C}\)

nên \(\widehat{AIK}=\widehat{ACB}\)

3: Xét ΔAIK và ΔACB có 

\(\widehat{AIK}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{KAI}\) chung

Do đó: ΔAIK∼ΔACB

tzanh
Xem chi tiết
tzanh
17 tháng 4 2022 lúc 15:14

giúp mình với ạ

 

tzanh
17 tháng 4 2022 lúc 15:35

alo ạ

Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 3 2016 lúc 10:28

BT 1:

a/ Xét tg ABE và tg ACF có

^BAE=^CAF (AD là phân giác ^BAC)

^AEB=^AFC=90

=> tg ABE đồng dạng với tg ACF => \(\frac{AE}{AF}=\frac{BE}{CF}\) (1)

b/ Xét tg BDE và tg CDF có

^BDE=^CDF (góc đối đỉnh)

^BED=^CFD=90

=> tg BDE đồng dạng với tg CDF => \(\frac{DE}{DF}=\frac{BE}{CF}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AE}{AF}=\frac{DE}{DF}\Rightarrow AE.DE=AF.DE\)

BT 2:

a/ HI vg AB, AK vg AB => HI//AK ( cùng vg với AB)

cm tương tự cũng có AI//KH (cùng vg với AC)

=> AIHK là hbh (có các cặp cạnh dối // với nhau từng đôi một)

^BAC=90

=> AIHK là hcn

b/

+ Ta có ^ACB=^AHK (cùng phụ với ^HAC) (1)

+ Xét 2 tg vuông IAK và tg vuông HKA có

IA=HK (AIHK là hcn), AK chung => tg IAK = tg HKA (hai tg vuông có các cạnh góc vuông từng đội một băng nhau)

=> ^AIK=^AHK (2)

Từ (1) và (2) => ^AIK=^ACB

Nguyễn Việt Đức
2 tháng 4 2017 lúc 9:13

Còn câu c sao ạ

Lê Quang Dũng
2 tháng 4 2017 lúc 9:41

vẽ hình dc ko bn

oanh vo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 8:21

a: góc AIH=góc AKH=góc KAI=90 độ

=>AIHK là hcn

b: AIHK là hcn

=>góc AIK=góc AHK=góc C

=>ΔAIK đồng dạng với ΔACB

Nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Mạnh Hùng Triệu
Xem chi tiết
Mạnh Hùng Triệu
17 tháng 9 2021 lúc 20:25

Mk cần gấp ạ

Thế Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 11:45

1: BA=căn 10^2-6^2=8cm

sin ABC=AC/BC=3/5

=>góc ABC=37 độ

AH=6*8/10=4,8cm

BH=BA^2/BC=8^2/10=6,4cm

2: ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao

nên AI*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên AK*AC=AH^2

=>AI*AB=AK*AC

3: AI*AB=AK*AC

=>AI/AC=AK/AB

Xét ΔAIK và ΔACB có

AI/AC=AK/AB 

góc IAK chung

=>ΔAIK đồng dạng với ΔACB

Mai Nguyễn thanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2021 lúc 23:16

Lời giải:
a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$AM.AB=AH^2$
$AN.AC=AH^2$

$\Rightarrow AM.AB=AN.AC$ (đpcm)

b.

Vì $AM.AB=AN.AC\Rightarrow \frac{AM}{AN}=\frac{AC}{AB}$

Xét tam giác $AMN$ và $ACB$ có:

$\widehat{A}$ chung

$\frac{AM}{AN}=\frac{AC}{AB}$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle AMN\sim \triangle ACB$ (c.g.c)

Ta có đpcm.

Akai Haruma
18 tháng 11 2021 lúc 23:17

Hình vẽ: