CMR: tam giác Có 1 góc vuông là tam giác vuông :P
CTV bơi hết vào đây
CMR: tứ giác có 4 góc vuông là hình chữ nhật
CMR : tứ giác có 4 cạnh = nhau là hình vuông
CTV bơi hết vào đây :)
Trả lời:
Do hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông.
Mà hình chữ nhật là hình vuông đặc biệt =) hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.
Do hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
Mà hình vuông là hình thoi đặc biệt=) hinh vuông có 4 cạnh bằng nhau.
M phải chứng minh được nó chứ ? m ko chứng minh được mày nói cũng = thừa
Chứng minh tam giác có 1 góc vuông thì không phải là tam giác cân
lưu ý : 1 số thành phần Thiểu năng sẽ trả lời là : ko phải Tam giác cân vì Tam giác cân có 2 cạch = nhau,2 góc =nhau " là sai nhé "
bọn m phải C/M được tam giác cân là tam giác có 2 góc = nhau , 2 cạnh = nhau
" CTV bơi hết vào đây"
Thằng thiểu năng, ai bảo m tam giác có 1 góc vuông thì không phải tam giác cân
nó có thể là tam giác vuông cân nhé éo phải là cân nhé
vuông cân với cân là cả 1 sự khác biệt :)
Chứng minh Tam giác có 3 cạnh = nhau là tam giác đều , chứng minh tam có 2 góc = nhau là tam giác cân . " CTV giúp tao với "
P/S : đề chỉ dành cho học sinh giỏi nhé " CTV bơi hết vào đây "
Có phải là lớp 8 không vậy?
CMR: Tam giác có 3 cạnh bằng nhau là tam giác đều
Ta vẽ \(\Delta ABC\)có AB = AC = BC
Ta có AB = AC nên \(\Delta ABC\)cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(1)
và AB = BC nên \(\Delta ABC\)cân tại B => \(\widehat{A}=\widehat{C}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}\)=> \(\Delta ABC\)đều (đpcm)
CMR: Tam giác có 2 cạnh bằng nhau là tam giác cân.
Ta vẽ \(\Delta ABC\)có AB = AC.
Kẻ AH \(\perp\)BC tại H.
\(\Delta AHB\)vuông và \(\Delta AHC\)vuông có: AB = AC (gt)
Cạnh AH chung
=> \(\Delta AHB\)vuông = \(\Delta AHC\)vuông (cạnh huyền - cạnh góc vuông) => \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc tương ứng)
=> \(\Delta ABC\)cân tại A (đpcm)
huy hoàng t nói mãi mà mày éo hiểu ak ?
tại sao AB=AC thì suy ra ABC là tam giác cân " mày phải CM được AB=AC thì ABC là tam giác cân "
* tam giác đều
- chứng minh tam giác có 3 cạnh = nhau
- chứng minh tam giác có 3 góc = nhau
- chứng minh tam giác có 2 góc = 60*
- chứng minh tam giác cân có 1 góc = 60*
*Tam giác đều
- chứng minh tam giác có 2 cạnh = nhau
- chứng minh tam giác có 2 góc = nhau
Cho tam giác ABC có góc A < 90đ. Vẽ ra ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân tại A là ABM và ACN.
a. CMR: tam giác AMC=ABN
b. CMR: BVN vuông góc với CM
c. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC). CMR: AH đi qua trung điểm của MN
a) xét tg AMC và tg ABN có
MA=BA(gt)
CA=AN(gt)
ˆMAC=ˆBAN(doˆMAB+ˆBAC=ˆNAC+ˆBAC)MAC^=BAN^(doMAB^+BAC^=NAC^+BAC^)
=>(kết luận)...
b)gọi I là giao điểm của MC và BN
gọi giao điểm của BA và MI là F
vì ΔAMC=ΔABNΔAMC=ΔABNnên
ˆFMA=ˆFBIFMA^=FBI^
mà ˆFMA+ˆFMB=45OFMA^+FMB^=45O
=>ˆFBI+ˆIMB=45OFBI^+IMB^=45O
Xét ΔIMBΔIMBcó góc ˆIMB+ˆMBI+ˆBIMIMB^+MBI^+BIM^= 180O
Mà ˆIMB+ˆMBIIMB^+MBI^=900
=>...
Cho tam giác ABC có góc A < 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC cắt tam giác vuông tại A là tam giác ABM và tam giác ACN sao cho AB = AM; AC = AN
a/ CMR tam giác AMC = tam giác ABN
b/ CMR BN vuông góc với CM
c/ Kẻ AH vông với BC tại H. CMR AH đi qua trung điểm MN
d/ Gọi L là trung điểm BC. CMR AL vuông với MN
a) xét tg AMC và tg ABN có
MA=BA(gt)
CA=AN(gt)
ˆMAC=ˆBAN(doˆMAB+ˆBAC=ˆNAC+ˆBAC)MAC^=BAN^(doMAB^+BAC^=NAC^+BAC^)
=>(kết luận)...
b)gọi I là giao điểm của MC và BN
gọi giao điểm của BA và MI là F
vì ΔAMC=ΔABNΔAMC=ΔABNnên
ˆFMA=ˆFBIFMA^=FBI^
mà ˆFMA+ˆFMB=45OFMA^+FMB^=45O
=>ˆFBI+ˆIMB=45OFBI^+IMB^=45O
Xét ΔIMBΔIMBcó góc ˆIMB+ˆMBI+ˆBIMIMB^+MBI^+BIM^= 180O
Mà ˆIMB+ˆMBIIMB^+MBI^=900
=>...
Cho tam giác ABC có AB=AC=10cm, BC= 12 . Vẽ AH vuông góc với BC tại H.
a, CMR: tam giác ABC cân
b, Chứng minh tam giác AHB = tam giác AHC. Từ đó chứng minh AH là phân giác của góc A
c, Từ H vẽ HN vuông góc với Ab và kẻ HN vuông góc với Ac. CMR : tam giác BHM = tam giác CHN
e, Tính độ dài AH
f, Từ B kẻ Bx vuông góc với AB, từ C kẻ Cy vuông góc với AC, chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ?
a) Vì AB = AC =10cm => (đpcm)
b) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AHC\)có;
AB = AC(gt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)
AH chung
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow HB=HC\)(2 cạnh tương ứng)(1)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)(2 góc tương ứng)(2)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\Rightarrow\)AH là tia phân giác của \(\widehat{A}\)
c) HM với HN?
Vì \(\Delta HMB;\Delta HNC\)là tam giác vuông nên từ (1);(2) =>\(\Delta HMB=\Delta HNC\)
e)Xét \(\Delta AHC\)vuông:
Áp dụng định lí Py ta go ta có:
\(AC^2=CH^2+AH^2\)
\(12^2=6^2+AH^2\)
\(\Rightarrow AH^2=12^2-6^2=144-36=108\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{108}cm\)
Thông cảm nhé tối qua mình tắt mất nên nay làm tiếp:D
Vì \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^o\)mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^o\Rightarrow\widehat{BCO}=\widehat{CBO}=30^o\)
Do \(\widehat{BCO}=\widehat{CBO}=30^o\)nên \(\Delta OBC\)là tam giác cân
Cho tam giác ABC có góc B = góc C kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC)
a) CMR tam giác ABH = tam giác ACH
b) CM AH là trung trực của BC
c) Kẻ HM vuông góc AB , HN vuông góc AC
CMR MN song song BC
hình tự vẽ nhá!
a, Vì ^B = ^C
=> t/g ABC cân tại A
=> AB = AC
Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến
=> HB = HC
XÉt t//g ABH và t/g ACH có :
AB = AC ( cmt )
^B = ^C ( gt )
HB = HC ( cmt )
=> t/ ABH = t/g ACH ( g.c.g)
b, Vì HA = HB (Cmt)
AH vuông góc BC
=> AH là trung trực BC
c, Vì tam giác ABC cân tại A
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (1)
Xét t/g HMB và t/g HNC có:
HB = HC (cmt)
^B = ^C
^BHM = ^CHN ( = 90 độ )
=> t/g HMB = t/g HNC ( ch-gn )
=>HM = HN
Xét t/g AMH và t/g ANH có :
^AMH = ^ANH (=90 độ)
AH chung
HM = HN ( cmt)
=> t/g AMH = t/g ANH (ch-cgv)
=>AM = AN
=> t/g AMN cân tại A
=> \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=\frac{180^o-\widehat{MAN}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => ^AMN = ^ABC
MÀ 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> MN // BC (ĐPCM)
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=60o. Gọi M là trung điểm của BC
a. CMR: Tam giác AMB là tam giác đều và tam giác AMC là tam giác cân
b. Vẽ MI vuông góc AC tại I. CMR: AC=2MI
Ai giải được thì thi HSG chắc chắn đậu !!!!!!!!!!!!
Cho tam giác ABC cân tại A, H là trung điểm BC, kẻ HE vuông góc AC tại E; HF vuông góc AB tại F
1. CMR tam giác ABH = tam giác ACH
2. CMR tam giác AEF cân
3. CMR EF song song BC
a, xét tam giác ABH và tam giác ACH có AH chung
góc AHC = góc AHB = 90
AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> tam giác ABH = tam giác ACH (ch-cgv)
b, ta giác ABH = tam giác ACH (câu a)
=> HB = HC (đn)
xét tam giác BHF và tam giác CHE có : góc BFH = góc CEH = 90
góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> tam giác BHF = tam giác CHE (ch-gn)
=> BF = CE (đn)
AB = AC (câu a)
BF + FA = AB
CE + AE = AC
=> FA = AE
=> tam giác AFE cân tại A (đn)
c, tam giác AFE cân tại A (Câu b)
=> góc AFE = (180 - góc BAC) : 2 (tc)
tam giác ABC cân tại A (gt) => góc ABC = (180 - góc BAC) : 2 (tc)
=> góc AFE = góc ABC mà 2 góc này đồng vị
=> FE // BC (định lí)