Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thành Phan
Xem chi tiết
Thành Phan
30 tháng 10 2017 lúc 13:37
ΔΔ ADB vuông tại D nên: DBAˆ+DABˆ=900DBA^+DAB^=900 Lại có: EACˆ+DABˆ=1800−BACˆ=1800−900=900EAC^+DAB^=1800−BAC^=1800−900=900 ⇒⇒ DBAˆ=EACˆDBA^=EAC^ (1) ΔΔ ABC cân tại A nên AB = AC Kết hợp với (1) ⇒⇒ ΔADB=ΔCEAΔADB=ΔCEA (cạnh huyền - góc nhọn) ⇒BD=AE,AD=CE⇒BD=AE,AD=CE ⇒BD+CE=AE+AD=DE⇒BD+CE=AE+AD=DE b. ΔΔ AMB và ΔΔ AMC có: AB=ACAB=AC (ΔΔ ABC cân tại A) MB=MCMB=MC (M là trung điểm của BC) AM là cạnh chung ⇒ΔAMB=ΔAMC⇒ΔAMB=ΔAMC (c.c.c) ⇒MABˆ=MACˆ=900:2=450⇒MAB^=MAC^=900:2=450 Mà ΔΔ ABC vuông cân tại A nên: ABMˆ=450⇒MABˆ=ABMˆ=450ABM^=450⇒MAB^=ABM^=450 ⇒⇒ ΔΔ AMB vuông cân tại M ⇒⇒ MA=MBMA=MB Ta lại có: DBAˆ=EACˆ⇒DBAˆ+450=EACˆ+450DBA^=EAC^⇒DBA^+450=EAC^+450 ⇒DBAˆ+MBAˆ=EACˆ+MACˆ⇒MBDˆ=MAEˆ⇒DBA^+MBA^=EAC^+MAC^⇒MBD^=MAE^ Kết hợp với MA=MBMA=MB và BD=AEBD=AE ⇒⇒ ΔBDM=ΔAEMΔBDM=ΔAEM (c.g.c) ⇒BMDˆ=AMEˆ,MD=ME⇒BMD^=AME^,MD=ME (*) Lại có: DMAˆ+BMDˆ=DMAˆ+AMEˆ=900DMA^+BMD^=DMA^+AME^=900 (**) Từ (*) và (**) ta suy ra ΔΔ DME vuông cân tại M.
Thành Phan
30 tháng 10 2017 lúc 13:39

tilado.edu.vn/student/facebook_view_question/code/747142 link đó bạn nào cần

Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
hoang kim le
Xem chi tiết
đậu thị thuý nga
Xem chi tiết
LinhChipp
Xem chi tiết
neko Miru
Xem chi tiết
Uyên Đào Thảo
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 2 2018 lúc 11:17

Câu hỏi của Kim Phương Lê - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Cô Hoàng Huyền
26 tháng 2 2018 lúc 11:17

Câu hỏi của Kim Phương Lê - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết

Tham khảo ở đây nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/12435070952.html

Khách vãng lai đã xóa

Tham khảo ở đây nha

Câu hỏi của Phạm Hương Giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thiện Hiếu
28 tháng 3 2020 lúc 18:10

cam on ban:)

Khách vãng lai đã xóa
AduduOsad
Xem chi tiết
Minh Nguyen
18 tháng 2 2020 lúc 0:56

C A B M D E d

a) Ta có : CE ⊥ d

                BD ⊥ d

\(\Rightarrow\)CE // BD  (ĐPCM)

b) Xét △CEA và △ADB có :

    AC = AB

   \(\widehat{EAC}=\widehat{ABD}\)(cùng phụ với \(\widehat{DAB}\))

\(\Rightarrow\) △CEA = △ADB (cạnh huyền-góc nhọn)

c) Có △CEA = △ADB

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BD=AE\\CE=AD\end{cases}}\)(Cặp cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)BD + CE = AE + AD = DE (ĐPCM)

d)  △ABC vuông tại A có AM là trung tuyến

\(\Rightarrow\)AM = BM = CM

\(\Rightarrow\)△ABM cân tại M

Có : \(\widehat{ECA}=\widehat{BAD}\)(△CEA = △ADB)

       \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\) (△ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{ECA}+\widehat{ACB}=\widehat{BAD}+\widehat{ABC}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MAB}\)(△MAC cân tại M)

\(\Rightarrow\widehat{ECA}+\widehat{ACB}=\widehat{BAD}+\widehat{MAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ECM}=\widehat{MAD}\)

Xét △ADM và △CEM có :

       EC = AD

       \(\widehat{ECM}=\widehat{MAD}\)

       AM = CM

\(\Rightarrow\)△ADM = △CEM (c-g-c)   (ĐPCM)

\(\Rightarrow\)EM = MD   (Cặp cạnh tương ứng) (1)

Có : \(\widehat{EMA}+\widehat{EMC}=90^o\)

       \(\widehat{EMC}=\widehat{DMA}\)(△ADM = △CEM)

\(\Rightarrow\widehat{EMA}+\widehat{DMA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EMD}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra △DME vuông cân tại M.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Huyền
21 tháng 3 2020 lúc 9:07

mình không biết

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thiện Hiếu
28 tháng 3 2020 lúc 18:10

Tài trợ

Khách vãng lai đã xóa