cho tứ giác ABCD nt đường tròn tam O và góc DAB = 80 độ
số đo cung DAB là?
C1
a) cho đường tròn tâm O góc nội tiếp BCD=60 độ kẻ đường kính CA tính số đo góc ACB
b) tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có góc DAB=120 độ số đo góc BCD bằng bao nhiêu
C2 cho đường tròn tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn từ M kẻ 2 tiếp tuyến MA ,MB đến đg tròn tâm O với A,B là các tiếp điểm qua M kẻ các tiếp tuyến MNP (ML nhỏ hơn MP) đến đường tròn tâm O .gọi K là trung điểm của NP,OM cắt AB tại H
a) chứng minh rằng MAKOB cùng thuộc một đường tròn
b) chứng minh KM là phân giác của góc AKB
GIÚP EM VỚI MAI THI GIỮA KÌ HUHU
2:
a: góc MAO+góc MBO=180 độ
=>MAOB nội tiếp
b: ΔONP cân tại O
mà OK là trung tuyến
nên OK vuông góc NP
góc OKM=góc OAM=góc OBM=90 độ
=>O,P,A,M,B cùng nằm trên đường tròn đường kính OM
góc AKM=góc AOM
góc BKM=góc BOM
mà góc AOM=góc BOM
nên góc AKM=góc BKM
=>KM là phân giác của góc AKB
Cho ABCD là một tứ giác nội tiếp đường tròn tâm M, biết:
DAB → = 80 ° ; DAM → = 30 ° ; BMC → = 70 °
Hãy tính số đo góc
MAB ^ , BCM → , AMB → , DMC AMD → , MCD → , BCD →
Cho ABCD là một tứ giác nội tiếp đường tròn tâm M, biết:
D A B ^ = 80 o ; D A M ^ = 30 o ; B M C ^ = 70 o . Hãy tính số đo các góc
M A B ^ , B C M ^ , A M B ^ , D M C ^ , A M D ^ , M C D ^ , B C D ^
Ta có:
(1)
(3)
(số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn).
(theo (2) và (6) và Cm là tia nằm giữa hai tia CB,CD).
Cho ABCD là một tứ giác nội tiếp đường tròn tâm M, biết \(\widehat{DAB}=80^o,\widehat{DAM}=30^o;\widehat{BMC}=70^o.\)
Hãy tính số đo các góc \(\widehat{MAB};\widehat{BCM};\widehat{AMB};\widehat{DMC};\widehat{AMD};\widehat{MCD}\) và \(\widehat{BCD}.\)
Ta có: = - = 80o – 30o = 50o (1)
- ∆MBC là tam giác cân (MB= MC) nên = = 55o (2)
- ∆MAB là tam giác cân (MA=MB) nên = 50o (theo (1))
Vậy = 180o – 2. 50o = 80o
= sđcung BCD (số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn)
=> sđ cung BCD = 2 = 2. 80o = 160o
Mà sđ cung BC = = 70o (số đo ở tâm bằng số đo cung bị chắn)
Vậy cung DC = 160o – 70o = 90o (vì C nằm trên cung nhỏ cung BD)
Suy ra = 90o (4)
∆MAD là tam giác cân (MA= MD)
Suy ra = 180o – 2.30o = 120o (5)
∆MCD là tam giác vuông cân (MC= MD) và = 90o
Suy ra = = 45o (6)
= 100o theo (2) và (6) và vì CM là tia nằm giữa hai tia CB, CD
Ta có: = - = 80o – 30o = 50o (1)
- ∆MBC là tam giác cân (MB= MC) nên = = 55o (2)
- ∆MAB là tam giác cân (MA=MB) nên = 50o (theo (1))
Vậy = 180o – 2. 50o = 80o
= sđcung BCD (số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn)
=> sđ cung BCD = 2 = 2. 80o = 160o
Mà sđ cung BC = = 70o (số đo ở tâm bằng số đo cung bị chắn)
Vậy cung DC = 160o – 70o = 90o (vì C nằm trên cung nhỏ cung BD)
Suy ra = 90o (4)
∆MAD là tam giác cân (MA= MD)
Suy ra = 180o – 2.30o = 120o (5)
∆MCD là tam giác vuông cân (MC= MD) và = 90o
Suy ra = = 45o (6)
= 100o theo (2) và (6) và vì CM là tia nằm giữa hai tia CB, CD
Cho tứ giác lồi ABCD với AD=DC=CB=1; số đo góc DAB bằng 135 độ, số đo góc ABC bằng 135 độ. Tính số đo góc ACB.
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O. Gọi E,F,G,H lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp của các tam giác ABC, BCD, CDA, DAB. CMR: EFGH là hình chữ nhật.
Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ điểm A, ba cung AB, BC, CD sao cho số đo cung AB = 60o; số đo cung BC = 90o và số đo cung CD = 120o.
a) Tứ giác ABCD là hình gì?
b) Chứng minh rằng hai đường chéo của tứ giác ABCD vuông góc với nhau.
c) Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R.
ˆBAD=900+12002=1050BAD^=900+12002=1050 (góc nội tiếp chắn cung BCD) (1)
ˆADC=600+9002=750ADC^=600+9002=750 ( góc nội tiếp chắn cung ABC) (2)
Từ (1) và (2) có:
ˆBAD+ˆADC=1050+750=1800BAD^+ADC^=1050+750=1800 (3)
ˆBADBAD^ và ˆADCADC^ là hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến AD và hai đường thẳng AB, CD.
Đẳng thức (3) chứng tỏ AB // CD. Do đó tứ giác ABCD là hình thang, mà hình thang nội tiếp là hình thang cân.
Vậy ABCD là hình thang cân (BC = AD và sđ cung BC = AD = 90o )
b) Giả sử hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I.
ˆCIDCID^ là góc có đỉnh nằm trong đường tròn, nên:
ˆCID=sđcungAB+sđcungCD2=600+12002=900CID^=sđcungAB+sđcungCD2=600+12002=900
Vậy AC ⊥ BD
c)
Vì sđ cung AB = 60o nên ˆAIB=600AIB^=600 => ∆AIB đều, nên AB = R
Vì sđ cung BC = 90o nên BC = R√2
AD = BC = R√2
nên sđ cung CD= 120o nên CD = R√3
Hướng dẫn giải:
ˆBAD=900+12002=1050BAD^=900+12002=1050 (góc nội tiếp chắn cung BCD) (1)
ˆADC=600+9002=750ADC^=600+9002=750 ( góc nội tiếp chắn cung ABC) (2)
Từ (1) và (2) có:
ˆBAD+ˆADC=1050+750=1800BAD^+ADC^=1050+750=1800 (3)
ˆBADBAD^ và ˆADCADC^ là hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến AD và hai đường thẳng AB, CD.
Đẳng thức (3) chứng tỏ AB // CD. Do đó tứ giác ABCD là hình thang, mà hình thang nội tiếp là hình thang cân.
Vậy ABCD là hình thang cân (BC = AD và sđ cung BC = AD = 90o )
b) Giả sử hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I.
ˆCIDCID^ là góc có đỉnh nằm trong đường tròn, nên:
ˆCID=sđcungAB+sđcungCD2=600+12002=900CID^=sđcungAB+sđcungCD2=600+12002=900
Vậy AC ⊥ BD
c)
Vì sđ cung AB = 60o nên ˆAIB=600AIB^=600 => ∆AIB đều, nên AB = R
Vì sđ cung BC = 90o nên BC = R√2
AD = BC = R√2
nên sđ cung CD= 120o nên CD = R√3
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) có CD = AD+BC ( BC >=AD). Cmr tia phân giác của 2 góc DAB và ABC cắt nhau tại 1 điểm nằm trên cạnh CD
Cho nửa đường tròn tâm O, bán kính R, đường kính AB. D là điểm thuộc nửa đường tròn sao cho DA>DB. Gọi DH là đường cao của tam giác DAB. Biết DH=6cm, HB=4,5cm.
a) Chứng minh tam giác DAB vuông và tính độ dài DB, DA.
b) Gọi G là trung điểm của BD. Tia OG cắt tiếp tuyến tại B của (O;R) tại F. Chứng minh FD là tiếp tuyến của (O;R) và góc DAF bằng góc BAG.
c) Đoạn AF cắt DO, DH thứ tự tại I, P. Chứng minh diện tích tứ giác BPIO và diện tích tam giác DIA bằng nhau.