Những câu hỏi liên quan
MihQân
Xem chi tiết
missing you =
16 tháng 5 2021 lúc 5:57

a) Nhiệt lượng cung cấp để làm nóng 2kg nước đá từ -20°C đến 0°C là:

   Q1Q1= 2.2,1.20 = 84 (kJ)

- Thời gian để đun nước đá lên đến 0°C là 2 phút, vậy mỗi phút bếp cung cấp được nhiệt lượng là 42 kJ

- Nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá nóng chảy hết thành nước ở 0°C là :

   Q2= Lm = 340.2 = 680 (kJ) Q2= Lm = 340.2 = 680 (kJ)

- Thời gian để nước đá nóng chảy hoàn toàn là:

   680 : 42 = 16,2 (phút)

- Tổng thời gian để đun cho nước đá nóng hết thành nước 0°C là :

   t = t1+t2 = 2 +16,2 = 18,2 (phút) t = t1+t2 = 2 +16,2 = 18,2 (phút)

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để 2kg nước nóng lên từ 0°C đến 100°C là:

   Q3 Q3 = 2.4,2.100 = 840 (kJ)

- Thời gian cần đun là:

   t3t3 = 840 : 42 = 20 (phút)

- Tổng thời gian từ lúc đun đến lúc nước bắt đầu sôi:

   18,2 + 20 = 38,2 (phút)

c, đồ thị:mik vẽ hơi xấu bạn chịu khó vẽ lại:

 

Bình luận (1)
Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 11 2016 lúc 15:36

Mực chất lỏng trong bình sụt mất 6cm hay 0,6cm vậy em?

Bình luận (4)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 3 2018 lúc 17:55

Đáp án: C

   Dựa vào đồ thị ta thấy sau 1 phút thì khối nước đá bắt đầu tan. Và sau 2,5 phút kể từ lúc đun thì khối nước đá tan hoàn toàn, sau đó nó bắt đầu tăng nhiệt độ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hương
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
9 tháng 11 2019 lúc 11:39

a, Đổi 1 phút = 60 giây

Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để tăng từ -20 độ lên 0 độ là:

\(Q_1=m_1c_1\left(0-t_1\right)\text{= 42000 (J)}\)

Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 độ là:

\(Q_2=m_1=\text{= 336000 (J)}\)

Nhiệt lượng của nước thu vào tỉ lệ thuận với thời gian nên:

\(\frac{Q1}{t1}=\frac{Q2}{t2}\Rightarrow t2=\text{8 (phút)}\)

Vậy sau thời gian t=t1+t2=1+8=9 (phút) thì nước đá nóng chảy hết

b, Nhiệt lượng mà 1kg nước đá thu vào để tăng từ 0 lên 100 độ C là:

Q3 = m1(c2)(100-0) = 42000 (J)

Nhiệt lượng của nước thu vào tỉ lệ thuận với thời gian nên:

\(\frac{Q1}{t1}=\frac{Q3}{t3}\Rightarrow t3=\text{10 (phút)}\)

Vậy sau thời gian: t'=t+t3= 9 + 10 = 19 (phút) thì nước bắt đầu sôi

c, Ta có:

\(H=\frac{Q_{ci}}{Q_{tp}}\)

\(\Rightarrow Q_{tp}=\frac{Q_{ci}}{H}\text{Mà }Q_{ci}=Q1+Q2+Q3\text{= 798000 (J) và H=60%}\)

Nên thay vào ta được Qtp = 1330000(J)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết
Đỗ Phương Uyên
22 tháng 3 2016 lúc 11:18

ko bit leuleu

Bình luận (0)
Đỗ Phương Uyên
13 tháng 4 2016 lúc 20:14

câu này chẳng hiểu j!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Thiên Sứ Trời
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 23:46

nhiệt lượng tỏa ra của 0.32kg nước :

Q1=m1.L=0,32.2,3.106=716000 J

gọi nhietj độ hỗn hợp là t

nhiệt lượng tỏa ra của 0,32 kg nước đến nhiệt độ t là

Q2=m1.C.(20-t)==0,32.4190.(20-t)=1340,8(20-t)  J

nhiệt lượng thu vào của nước đá: 

Q3= m2.C.(t-0)=1.4190.t=4190t    J

áp dụng phương trình cân = nhiệt : Q1+Q2=Q3

<=> 716000+1340,8(20-t)=4190t

<=> 716000+26816=4190t+1340,8t=> t 

bạn tự làm nah

Bình luận (0)
Lá Lá Lá
22 tháng 6 2016 lúc 19:59

 a,vì sau khi cân bằng nhiệt, trong nhiệt lượng kế vẫn còn nước đá, nên nhiệt độ của hỗn hợp là 0oC

Bình luận (0)
Truong Vu Xuan
24 tháng 6 2016 lúc 15:27

ta có:

a)do nước đá chưa tan hết nên nhiệt độ cân bằng là 0 độ C

b)ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2\lambda\)

\(\Leftrightarrow1340.8\left(20-0\right)=\lambda\)

\(\Rightarrow\lambda=26816\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tú
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
20 tháng 5 2021 lúc 12:08

Nhiệt lượng để làm đá tăng từ -200C đến 00C:

\(Q_1=mc\left(0^0-\left(-20\right)^0\right)=20mc\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để làm đá từ 0 độ C tan chảy hoàn toàn là:

\(Q_2=m\lambda\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước tăng tư 0 độ C đến 100 độ C là

\(Q_3=mc\left(100-0\right)=100mc\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước hóa hơi hoàn toàn:

\(Q_4=mL\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=0,2.2,09.10^3.20+0,2.3,4.10^5+0,2.4,18.10^3.100+0,2.2,3.10^6=....\left(J\right)\)

Bình luận (1)
QEZ
20 tháng 5 2021 lúc 14:24

đây là lp 10 á :???

Bình luận (1)
Lê Minh Vũ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
9 tháng 3 2016 lúc 9:06

- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)

Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)

Bình luận (0)
Qua Yeu
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
19 tháng 4 2023 lúc 13:24

Tóm tắt:

\(m=50kg\)

\(t_1=-1^oC\)

\(t_2=30^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=30-\left(-1\right)=31^oC\)

\(c=1800J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun số nước đá đó là:

\(Q=m.c.\Delta t=50.1800.31=2790000J\)

Bình luận (0)