Hai dòng điện đồng phẳng: dòng thứ nhất thẳng dài, I1 = 2A; dòng thứ hai hình tròn, tâm O cách dòng thứ nhất R2 = 40 cm, bán kính = 20 cm, I2 = 2A. Xác định cảm ứng từ tại O2.
Hai dòng điện đồng phẳng : dòng thứ nhất thẳng dài, I1=2A; dòng thứ hai hình tròn, tâm O2 cách dòng thứ nhất 40cm, bán kính R2=20cm,I2=2A. Xác định cảm ứng từu tại O2.
Cảm ứng từ tại O2 do dòng điện I1 gây ra:
Cảm ứng từ tại O2 do dòng điện I2 gây ra:
Cảm ứng từ tổng hợp tại O2:
+ Trường hợp dòng điện trong vòng dây thứ hai chạy theo chiều kim đồng hồ (như hình 21.6a)
Khi này nên: B = B1 + B2 = 7,28.10-6 (T) B có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng điện, chiều hướng vào.
+ Trường hợp dòng điện trong vòng dây thứ hai chạy ngược chiều kim đồng hồ (như hình 21.6b).
Khi này nên: B = B2 - B1 = 5,28.10-6 (T)
B có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng điện, chiều hướng ra (cùng chiều với B2).
Hai dòng điện đặt trong không khí đồng phẳng: dòng thứ nhất thẳng đều, có cường độ I 1 = 2 A dòng thứ hai hình tròn, tâm O 2 cách dòng thứ nhất 40 cm bán kính R 2 = 20 c m có cường độ I 2 = 4 π A Xác định độ lớn cảm ứng từ tại O 2
A. 6 . 10 - 6 T
B. 4 . 10 - 6 T
C. 5 . 10 - 6 T
D. 3 . 10 - 6 T
Hai dòng điện đặt trong không khí đồng phẳng: dòng thứ nhất thẳng dài, có cường độ I 1 = 5 A dòng thứ hai hình tròn, tâm O 2 bán kính r (với 0,15 m < r < 0,2 m), có cường độ I 2 = 5 π A sao cho MN = 0,1 m (xem hình vẽ). Độ lớn cảm ứng từ tống hợp tại O 2 có giá trị nhỏ nhất là
A. 6 . 10 - 6 T
B. 12 . 10 - 6 T
C. 18 . 10 - 6 T
D. 15 . 10 - 6 T
Hai dòng điện đồng phẳng: dòng thứ nhất thẳng dài, I1 = 2A; dòng thứ hai hình tròn, tâm O cách dòng thứ nhất R2 = 40 cm, bán kính = 20 cm, I2 = 2A. Xác định cảm ứng từ tại O2.
Mình hướng dẫn thôi nhé
Cảm ứng từ tại O2 do I1 gây ra B1 =10-6 T và do I2 gây ra B2 = 62,8.10-7 T.
Tùy theo chiều dài của hai dòng điện: B = B1 ± B2.
Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ theo đúng thứ tự I 1 = I 2 = I 3 = I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I 1 và I 3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I 2 bằng
A. 4 . 10 - 7 I 2 l a
B. 4 . 10 - 7 I l a
C. 0
D. 2 . 10 - 7 I 2 l a
Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ theo đúng thứ tự I 1 = I, I 2 = I, I 3 = 3I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I 1 và I 3 tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện I 2 bằng
A. 4. 10 - 7 I 2 ℓ/a.
B. 2 3 . 10 - 7 I 2 ℓ/a.
C. 0.
D. 2. 10 - 7 I 2 ℓ/a.
Chọn A
+ Ta có: F 2 = B 13 . I 2 . l
+ Vì dòng I 1 và I 3 cùng chiều, áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được cảm ứng từ tại vị trí đặt I 2 của I 1 và I 3 ngược chiều nhau.
→ B 13 = B 1 - B 3 = 2 . 10 - 7 I a - 2 . 10 - 7 3 I a = 2 . 10 - 7 2 I a
→ F 2 = 4 . 10 - 7 . I 2 . 1 a
Hai dòng điện thẳng đặt song song cách nhau 40cm mang hai dòng điện cùng chiều I 1 = I 2 = 10 A . Dòng thứ 3 đặt song song với hai dòng điện trên và thuộc mặt phẳng trung trực của 2 dòng I 1 và I 2 . Biết I 3 = 10 A , ngược chiều với I 1 và I 3 cách mặt phẳng chứa ( I 1 , I 2 ) đoạn d=20cm. Lực từ tác dụng lên 1m của dòng I 3 .
A. 10 − 4 N
B. 3 . 10 − 4 N
C. 2 . 10 − 4 N
D. 2 , 5 . 10 − 4 N
Hai dòng điện thẳng đặt song song cách nhau 30cm mang hai dòng điện cùng chiều I 1 = I 2 = 10 A . Dòng thứ 3 đặt song song với hai dòng điện trên và thuộc mặt phẳng trung trực của 2 dòng I 1 và I 2 . Biết I 3 = 10 A , ngược chiều với I 1 và I 3 cách mặt phẳng chứa ( I 1 , I 2 ) đoạn d=15cm. Lực từ tác dụng lên 1m của dòng I 3 .
A. 2 3 10 − 4 N
B. 3 4 10 − 4 N
C. 2 2 3 10 − 4 N
D. 4 3 10 − 4 N