Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phongg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 19:07

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 23:21

Bài 16:

a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)

=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)

b: x là số tự nhiên

=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1

\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)

mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ

nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)

=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)

=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

c:

x,y là các số tự nhiên

=>x+3>=3 và y+2>=2

xy+2x+3y=0

=>\(xy+2x+3y+6=6\)

=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)

=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)

mà x+3>=3 và y+2>=2

nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)

=>x=0 và y=0

d: xy+x+y=30

=>\(xy+x+y+1=31\)

=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)

=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)

Phạm Tạ Gia Bảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2023 lúc 22:36

a) \(n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

b) \(2n+1\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

c) \(n\left(n+2\right)=8\)

\(\left(n+1\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+1=3\\n+1=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\left(TM\right)\\m=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

 

Hà Phương Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 17:04

a) \(\Rightarrow\left(n+1\right)+5⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

b) \(\Rightarrow2\left(2n+1\right)+7⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

Nguyễn Bảo Ngọc
2 tháng 11 2023 lúc 8:01

Để n + 6 ⋮ n + 1 thì :

⇒ n + 1 + 5 ⋮ n + 1 mà n + 1 ⋮ n + 1

    Như thế 5 ⋮ n + 1 và n + 1 ∈ Ư(5)

⇒ Ư(5)={ 1;5 } 

n + 1 = 1 ⇒ n = 0

n + 1 = 5 ⇒ n = 4

   Vậy .............

son goku
Xem chi tiết

\(20⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(20\right)=\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{....\right\}\)

\(\text{Tính giùm mk nhé . Các câu còn lại tương tự}\)

xinchao
22 tháng 11 2018 lúc 16:16

a) dễ thấy 2n + 1 là số lẻ

mà 20 là số chẵn => 20 ko chia hết cho 2n + 1 => n thuộc rỗng

b) n + 1 thuộc Ư(15) = { 1; 3; 5; 15; -1; -3; -5; -15 }

=> n thuộc { 0; 2; 4; 14; -2; -4; -6; -16 }

mà n thuộc N => n thuộc { 0; 2; 4; 14 }

c) Ta có Ư(12) = { 1; 3; 4; 12; -1; -3; -4; -12 }

Dễ thấy 2n + 1 là số lẻ => 2n + 1 thuộc { 1; 3; -1; -3 } ( loại các trường hợp chẵn )

=> n thuộc { 0; 1; -1; -2 }

mà n thuộc N => n thuộc { 0; 1 }

d) 6 = 1.6 = 2.3 = (-1)(-6) = (-2)(-3)

mà n và n+1 là 2 số liên tiếp 

=> n(n+1) = 2.3 = (-2)(-3)

=> n thuộc { 2; -3 }

mà n thuộc N => n = 2

trần hữu phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:49

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{-1;1;2;4;7;14;28\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;3;5;8;15;29\right\}\)

ttanjjiro kamado
2 tháng 1 2022 lúc 14:50

 

⇔n−1∈{−1;1;2;4;7;14;28}

 

Vũ Trọng Hiếu
2 tháng 1 2022 lúc 14:51

 ⇔n−1∈{−1;1;2;4;7;14;28}

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2019 lúc 9:48

Đáp án là B

Vì n là số tự nhiên và n + 5 là ước của 12 nên n + 5 > 5

U(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

n + 5 ∈ U(12) và n + 5 > 5 ⇒ n + 5 ∈ {6; 12}

• n + 5 = 6

  n = 1

• n + 5 = 12

  n = 7

Vậy n ∈ {1; 7}

Nguyễn Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
NQQ No Pro
29 tháng 12 2023 lúc 13:14

a, Ta có : 8 ⋮ n + 1

=> n + 1∈ Ư(8) ∈ {1;2;4;8} ( Vì đề bạn là số tự nhiên nha)

=> n ∈ {0;1;3;7}

b, 10n + 14 ⋮ 2n + 2

=> (10n + 10) + 4 ⋮ 2n + 2

=> 5(2n + 2) + 4 ⋮ 2n + 2

Vì 5(2n + 2) ⋮ 2n + 2 nên 4 ⋮ 2n + 2

=> 2n + 2 ∈ Ư(4) ∈ {1;2;4)

=> 2(n + 1) ∈ {1;2;4}

Mà 2(n + 1) luôn chẵn => 2(n + 1) = 2;4

=> n = 0;1

Nguyễn Hoàng Phương Anh
29 tháng 12 2023 lúc 12:03

Giúp mình với ạ. Mình đang cần gấp!!!

nguyễn Quang huy
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
21 tháng 9 2016 lúc 13:57

a) n + 1 là Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15} 

=> Có 4 trường hợp : 

1) n + 1 = 1 => n = 0

2) n + 1 = 3 => n = 2 

3) n + 1 = 5 => n =4 

4) n + 1 = 15 => n = 14 

b) n + 5 là Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}

=> Có 6 trường hợp 

1) n + 5 = 1 => n = -4 ( loại ) 

2) n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

3) n + 5 = 3 => n = -2 (loại )

4) n + 5 = 4 => n = -1 (loại )

5) n + 5 = 6 => n = 1 (nhận ) 

6) n + 5 = 12 => n = 7 ( nhận ) 

Huỳnh Lê Hằng Ny
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
24 tháng 7 2016 lúc 21:04

a) n+1 thuộc ước của 15

Ư (15)={ +_1;+_3;+_5;+_15 }

nếu n+1=-1 thì n=-1-1 =>n=-2

nếu n+1=1 thì n=1-1 =>n=0

nếu n+1=-3 thì n=-3-1 =>n=-4

nếu n+1=3 thì n=3-1 => n=2

nếu n+1=-5 thì n= -5-1=> n=-6

nếu n+1=5 thì n= 5-1 => n=4

nếu n+1=-15 thì n=-15-1=>n=-16

nếu n+1=15 thì n=15-1 =>n=14

vậy n={-2;0;-4;2;-6;-16;14}

Trần Cao Anh Triết
24 tháng 7 2016 lúc 20:58

Bài này lớp 6

Huỳnh Lê Hằng Ny
24 tháng 7 2016 lúc 21:00

Tớ nhầm