Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Khánh Chi
Xem chi tiết
Trần Hà	Vy
1 tháng 3 2022 lúc 12:52

Gọi cạnh của hình lập phương là a.

Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.

Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a

a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)

Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.

⇒ Cạnh hình lập phương là 6cm.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

    ( 40 + 10) x 2x 20 = 2000 (cm²)

Thể tích của hình lập phương:

     20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )

Khách vãng lai đã xóa
KingOfBacon
Xem chi tiết
Trần Hà	Vy
1 tháng 3 2022 lúc 17:14

Gọi cạnh của hình lập phương là a.

Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.

Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a

a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)

Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.

⇒Cạnh hình lập phương là 6cm.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

    ( 40 + 10) x 2 x 20=2000(cm²)

Thể tích của hình lập phương:

     20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Nhân
1 tháng 3 2022 lúc 17:36

Đưa thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật dưới dạng tỉ số để rút gọn để tìm ra cạnh hình lập phương hay chiều cao hình hộp chữ nhật, ta có:

\(\frac{a\text{x}a\text{x}a}{40\text{x}10\text{x}a}=\frac{a\text{x}a}{40\text{x}10}=\frac{a\text{x}a}{400}\)

Mà \(400=20\text{x}20\)nên cạnh của hình lập phương hay chiều cao hình hộp chữ nhật là \(20\left(cm\right)\)

a) Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:

\(\left(40+10\right)\text{x}2=100\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

\(100\text{x}20=2000\left(cm^2\right)\)

b) Thể tích hình lập phương là:

\(20\text{x}20\text{x}20=8000\left(cm^3\right)\)

Đáp số: a) \(2000cm^2\)

             b) \(8000cm^3\)

Khách vãng lai đã xóa
buihuuthang
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Bảo Thiên
19 tháng 5 2022 lúc 6:32
10 tháng 5 2018 lúc 20:51  

a) Diện tích đáy hình hộp chữ nhật: 

AB.AC=10.20=200(cm2)

Thể tích hình hộp chữ nhật:

V=S.h=200.15=3000(cm3)

b) tam giác A'B'C' vuông tại B. Áp dụng định lý PITAGO ta có:

A′C′=A′B′2+B′C′2=102+202=105(cm)

Dương Thuỷ Tiên
Xem chi tiết
Dương Thuỷ Tiên
5 tháng 3 2023 lúc 12:37

Cứu mình nhắn được không 20 phút nữa mik đi học thêm òi

Lại Tú Uyên
Xem chi tiết
Ha Phuong Chi
3 tháng 5 lúc 20:00

Gọi cạnh của hình lập phương là a.

Thể tích của hình lập phương là : a × a × a. 

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.

 Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a 

 a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a) 

Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20. 

⇒ Cạnh hình lập phương là 6cm. 

Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 

40 x 10 x 20= 8000 (cm³) 

Thể tích của hình lập phương: 

 20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )

Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Trần Mai Linh
18 tháng 2 2016 lúc 19:03

thể tích hình hộp chữ nhật là

12x8x5=480(m3)

Đs 480 m3

huỳnh thị ngọc ngân
18 tháng 2 2016 lúc 18:40

thể tích của hình hộp chữ nhật là

12 x 8 x 5 = 480 (cm3)

  đs : 480 cm3

Lương Thị Kim Anh
18 tháng 2 2016 lúc 18:42

thể tích hình hộp chữ nhật là :

12x8x5=480

đs:480

Nguyễn Ngọc Mai San
Xem chi tiết
Lisa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 22:04

Tổng độ dài hai đáy là:

600:2:10=30(cm)

Chiều rộng là 30-18=12(cm)

Thể tích là 10x18x12=2160(cm3)

Minh
12 tháng 5 2022 lúc 22:07

Tổng độ dài hai đáy: 600:2:10=30(cm)

CR : 30-18=12(cm)

V :10x18x12=2160(cm3)

kodo sinichi
12 tháng 5 2022 lúc 22:08

đọ dài 2 đáy là :

   `600 : 2 : 10 = 30(cm)`

chiều rộng là :

    `30 -18 = 12(cm)`

thể tích là :

    `18 xx 12 xx 10 = 2160(cm^3)`

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2018 lúc 3:45

thể tích hình hộp chữ nhật là 

V= 18 x 15 x 10 = 2700 c m 3

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2017 lúc 15:11