Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bach nhac lam
Xem chi tiết
huy tạ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:33

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)

\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Băng Phương
29 tháng 10 2016 lúc 20:24

câu 1. 5Ω

câu 2. 9Ω

câu 3. 8Ω

câu 4. điện trở của dây dẫn càng lớn thì dòng điện đi qua nó càng nhỏ

câu 5. 30Ω và 90Ω

câu 6. 10V

câu 7. 2A

câu 8. I1=1.5I2

câu 9. \(\frac{1}{3}\)

câu 10. S1.R1=S2.R2

Con Bé Anh
14 tháng 2 2017 lúc 21:38

banh

Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
23 tháng 7 2018 lúc 18:36

Tóm tắt:

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=5\Omega\)

\(U=12V\)

\(I_1=?\)

\(I_2=?\)

-----------------------------------------

Bài làm:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=R_1+R_2=3+5=8\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\approx1,33\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên: \(I_1=I_2=I=1,33\left(A\right)\)

Vậy ...................................

Dashboard
Xem chi tiết
Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 14:52

a, Cường độ tương đương của mạch: 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)

b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)

Công thức tính điện trở:

\(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)

Thay số vào: \(\left(15.0,06.10^{-6}\right)/0,5.10^{-6}=\dfrac{9}{5}=1.8m\)

nguyễn thị hương giang
23 tháng 5 2022 lúc 14:52

a)Điện trở tương đương trong mạch: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)

   Dòng điện qua mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)

   Hai điện trở mắc nối tiếp\(\Rightarrow I_{R1}=I_{R2}=I_{mạch}=0,3A\)

b)Chiều dài dây dẫn:

    \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)

Jack
Xem chi tiết
Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 15:28

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+36=48\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch AB:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{48}=0,25\left(A\right)\)

Nguyễn Thành
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 11 2021 lúc 16:55

a. \(R_b=p_b\dfrac{l_b}{S_b}=0,5\cdot10^{-6}\dfrac{100}{3\cdot10^{-6}}=\dfrac{50}{3}\Omega\)

\(\Rightarrow I=I1=I_b=U:R=40:\left(20+\dfrac{50}{3}\right)=\dfrac{12}{11}A\left(R1ntR_b\right)\)

b. \(P_b=U_b\cdot I_b=I_b^2\cdot R_b=\left(\dfrac{12}{11}\right)^2\cdot\dfrac{50}{3}\approx19,8\)W

\(A=UIt=40\cdot\dfrac{12}{11}\cdot5\cdot60\approx13090,9\left(J\right)\)

Ngoc Anhh
Xem chi tiết
Thiện
17 tháng 9 2018 lúc 21:09

mik làm dc rồi,nhưng ko chắc về kết quả câu b

Thiện
17 tháng 9 2018 lúc 21:16

a)điện trở của cả mạch là:

Rtd=R1+R2=5+10=15(\(\Omega\))

Cđdđ của cả mạch là:

I=U/R=12/15=0,8(A)

do R1 nt R2 nên I=I1=I2=0,8A

B)Hđt của R2 là:

U2=I2xR2=0,8x10=8(V)

do R2//R3 nên U2=U3=8V

Cđdđ của R3 là:

I3=U3/R3=8/10=0,8(A)

Thiện
17 tháng 9 2018 lúc 21:47

điện trở của đoạn mạch // là:

1/R23=1/R2+1/R3

\(\Rightarrow\)R23=(R2xR3)/(R2+R3)=(10x10)/(10+10)=5(\(\Omega\))

điện trở của cả mạch là:

Rtd=R1+R23=5+5=10(\(\Omega\))

Cđdđ của cả mạch là:

I=U/R=12/10=1,2(A)

vì R1 nt R23 nên I=I1=I23=1,2A

hđt của R23 là:

U23=I23xR23=1,2x5=6(V)

do R2//R3 nên U23=U2=U3=6V

Cđdđ của R2,R3 là:

I2=U2/R2=6/10=0,6(A)

I3=U3/R3=6/10=0,6(A)