bài 4.60: có mạch điện như bài 4.59, điện trở R1 =6Ω.Hiệu điện thế hai đầu các điện trở R1;R2;R3 liên hẹ vói nhau như sau:
U3=2U2=3U1.Tính R2;R3
Bài 1: Mắc hai điện trở R1, R2 vào hai điểm A, B có hiệu điện thế 90V. Nếu mắc R1 và R2 nối tiếp thì dòng điện mạch chính là 1A. Nếu mắc R1, R2 song song thì dòng điện mạch chính là 4,5A. Hãy xác định R1 và R2. Bài 2: Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế U1 thì cường độ dòng điện qua điện trở là I1, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R tăng 3 lần thì cường độ dòng điện lúc này là I2 = I1 + 12 ( A ). Hãy tính cường độ dòng điện I1.
1, gọi R1 R2 lần lượt là x1 x2 ta có
khi x1 nt x2 ta có x1+x2=90 (1)
khi x1 // x2 ta có \(\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}.4,5=90\Rightarrow\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}=20\Rightarrow x_1.x_2=1800\) (2)
từ (1) (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=30\\x_1=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=60\\x_2=30\end{matrix}\right.\)
2, với U1 ta có \(\dfrac{U_1}{I_1}=R\left(1\right)\)
với U2 \(\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3U_1}{I_1+12}=R\left(2\right)\)
từ (1) (2) \(\Rightarrow\dfrac{1}{I_1}=\dfrac{3}{I_1+12}\Rightarrow I_1=6\left(A\right)\)
Bài 1:Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1= 26Ω mắc nối tiếp với điện trở R2= 14Ω. Đặt hiệu điện thế không đổi 16 V giữa hai đầu đoạn mạch AB.
a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b.Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c.Điện trở R1= 14 và điện trở suất là 0,4.10-6m và có tiết diện là 0,1 mm2. Tính chiều dài của dây dẫn này.
d.Mắc thêm điện trở R3song song với R1, sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu R1bằng hiệu điện thế giữa hai đầu R2. Tính R3.
Bài 2:Một biến trở có ghi ( 40 Ω -0,5A)
a.Nếu ý nghĩa con số ghi trên biến trở.
b.Hiệu điện thế lớn nhất mà biến trở chịu được.
c.Biết trở này làm từ dây constantan có chiều dài 8m. Biết điện trở suất của constantan là 0,5.10-6Ω.m. Tìm tiết diện của dây
Bài 2:
Ý nghĩa:
Điện trở định mức của biến trở là 50\(\Omega\)
Cường độ dòng điện định mức của biến trở là 0,5A.
Hiệu điện thế lớn nhất mà biến trở chịu được: \(U=R.I=50.0,5=25V\)
Tiết diện của dây: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,5.10^{-6}.8}{50}=8.10^{-8}m^2\)
Bài 1: cho mạch điện như hình vẽ Có công tắc K1 và K2; các điện trở R1= 12.5 Ω; R2= 4Ω; R3= 6Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: UMN= 48.5V .
a). K1 đóng; K2 ngắt. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở.
b). khi K1 ngắt; K2 đóng, cường độ dòng điện qua R4 và I4= 1A. Tính R4
c). Khi K1; K2 cùng đóng, tính điện trở tương đương của cả mạch. Từ đó suy ra cường độ dòng điện mạch chính
cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ biết điện trở r1=5 ôm r2=10 ôm cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 và 4A.
a) hãy tính điện trở trở tương đương đoạn mạch đã cho
b)tính hiệu thế giữa hai đầu R2
c) tính hiệu điện thế hai đầu mạch chính
Tuy bạn không gửi ảnh mạch điện nhưng chủ đề là bài 5: Đoạn mạch song song nên mình coi sơ đồ mđ là // nhé.
\(a,R_{tđ}=\dfrac{5.10}{5+10}=\dfrac{10}{3}\left(\Omega\right)\)
\(b,I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{4.5}{\dfrac{10}{3}}=6\left(A\right)\)
\(I_2=I_m-I_1=6-4=2\left(A\right)\)
\(U_2=R_2.I_2=2.10=20\left(V\right)\)
\(c,U_m=U_1=U_2=20\left(V\right)\)
cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ biết điện trở r1=5 ôm r2=10 ôm cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 và 4A.
a) hãy tính điện trở trở tương đương đoạn mạch đã cho
b)tính hiệu thế giữa hai đầu R2
c) tính hiệu điện thế hai đầu mạch chính
MCD : \(R_1ntR_2\)
a) Điện trở tương đương : \(R_{tđ}=R_1+R_2=5+10=15\left(\Omega\right)\)
b) \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I=4A\)
\(\Rightarrow U_2=I_2.R_2=4.10=40\left(V\right)\)
c) Hiệu điện thế ở 2 đầu mạch chính : \(U=I.R_{tđ}=4.15=60V\)
Giúp mình bài này với các bạn ơi!!!
Cho mạch điện như hình (H2). Hai nguồn có suất điện động E1 = 8V, E2 = 6V, điện trở trong r1 = 1,5Ω, r2 = 0,5 Ω. Mạch ngoài có điện trở R1 = 12 Ω, bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 cực dương bằng bạc có điện trở R2 = 6 Ω và bóng đèn Rđ. Biết lượng bạc được giải phóng ở điện cực trong thời gian 32 phút 10 giây là 2,16 g. Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol của bạc A = 108 g/mol, hóa trị n = 1. Bỏ qua điện trở của dây nối. a.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b.Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.
c.Tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 5 phút.
Bài 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1=30; R2 = 15; được mắc như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 18V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và qua từng điện trở .
c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở .
d. Mắc thêm điện trở R3 song song với R1, cường độ dòng điện trong mạch lúc này là 0,75A . Tính điện trở R3.
Một mạch điện có sơ đồ hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2ω, các điện trở R1 = 5ω, R2 = 10ω và R3 = 3ω.
a) Phân tích và cho biết các điện trở mạch ngoài của mạch điện có sơ đồ như hình 11.1 được mắc với nhau như thế nào? Từ đó nêu cách tìm điện trở tương đương của mạch ngoài này.
b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài U.
c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1
a) Các điện trở hình 11.1 được mắc nối tiếp với nhau nên điện trở tương đương của mạch ngoài là: RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 13 = 18ω
b) Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn:
Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 18.0,3 = 5,4V
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = R1.I = 5.0,3 = 1,5V
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2.2, điện trở R 1 = 10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U_MN = 12V. Giữ nguyên I 1 = 12V, thay điện trở R 1 bằng điện trở R 2 , khi đó ampe kế (1) chỉ giá trị I 2 = I 1 /2 . Tính điện trở R 2 .