Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Hoàng Minh
Xem chi tiết
đặng yến ly
18 tháng 1 2023 lúc 11:10

1 2 1 1 2 1 2 A M N B C

a,Xét tam giác ABN và tam giác ACM có :

AM=AN (gt)

Góc A chung 

AB=AC(gt)

=> tam giác ABN = tam giác ACM (c-g-c)

b,theo câu a =>AMC^=ANB^(1)

Ta có : AM=AN =>tam giác AMN cân tại A => AMN^=ANM^(2)

Từ 1 và 2 =>MNI^=NMI^(3)

Vì B1^=C1^

B^=C^

=>B^-B1^=C-C1^

=>C2^=B2^(4)

Mặt khác : I1^=I2^(đối đỉnh) (5)

Từ 3 ; 4 và 5 => MNI^+NMI^+I1^=180*=I2^+B2^+C2^(tổng 3 góc của 1 tam giác )

=> MNI^+NMI^ / 2 = B2^+C2^ / 2

=> B2^=MNI^

Vì 2 góc này ở vị trí sole trong  và bằng nhau 

=> MN // BC

Khang Quách
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 21:09

a: Ta có: ΔABC cân tại A

nên AB=AC

b: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

c: Ta có: ΔABM=ΔACN

nên AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

Khang Quách
2 tháng 3 2022 lúc 21:09

Giúp mik vs mn, đang cầm gấp ạ

 

yl
Xem chi tiết
tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 20:05

Bài 1: 

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó:ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

b: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC
BC chung

DC=EB

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

Xét ΔKDB và ΔKEC có

\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

BD=CE

\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)

Do đó: ΔKDB=ΔKEC

ERROR
4 tháng 3 2022 lúc 20:11

TK
Bài 1: a: Xét ΔABE và ΔACD có AB=AC ˆ B A E chung AE=AD Do đó:ΔABE=ΔACD Suy ra: BE=CD b: Xét ΔDBC và ΔECB có DB=EC BC chung DC=EB Do đó: ΔDBC=ΔECB Suy ra: ˆ K D B = ˆ K E C Xét ΔKDB và ΔKEC có ˆ K D B = ˆ K E C BD=CE ˆ K B D = ˆ K C E Do đó: ΔKDB=ΔKEC

Đinh Trung Kiên
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
9 tháng 3 2022 lúc 17:59

undefinedundefined

Đinh Trung Kiên
9 tháng 3 2022 lúc 18:17

k biết làm

 

đỗ mai anh thư
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
10 tháng 3 2021 lúc 21:23

Cho tam giác ABC cân tại A,lấy điểm M thuộc BC,Chứng minh tam giác AIH = Tam giác MHI,Chứng minh AI = HC,lấy N sao cho HI là trung trực của MN,Chứng minh IN = IB,Gọi giao điểm của NH và AB là D,Chu vi tam giác ADH không phụ thuộc và o vị trí điểm M trên BC,Toán học Lớp 7,bà i tập Toán học Lớp 7,giải bà i tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Cherry
10 tháng 3 2021 lúc 21:23

answer-reply-image

Bạn tự vẽ hình nhé!

Nguyễn Hùng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 23:42

a: Xét ΔABC có 

MN//BC

nên \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

mà AB=AC

nên AM=AN

Xét ΔAMN có AM=AN

nên ΔAMN cân tại A

Nguyễn Hùng Anh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 9 2021 lúc 16:52

a) Ta có: MN//BC(gt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\\\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

=> Tam giác AMN cân tại A

b) Xét tứ giác BMNC có:

MN//BC

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(Tam giác ABC cân tại A)

=> BMNC là hthang cân

c) Ta có: BMNC là hthang cân

=> BN=MC

Cuong Vuduy
Xem chi tiết
Không Tên
4 tháng 1 2019 lúc 0:35

Tam giác AMN có: AM = AN

=>  tgiac AMN là tam giác cân

=>  \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)      (1)

Tgiac ABC cân tại A 

=>  \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)    (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

mà 2 góc này đồng vị

=>  MN // BC

Vũ thị thu hà
Xem chi tiết