vì sao 4;3 =2
ai like mình 10 lần mình like người đó 20 lần
1/ Tại sao ếch kiếm ăn vào ban đêm? 2/ Tại sao ếch sống gần bờ nước ngọt? 3/ Vì sao gọi là động vật lớp bò sát? 4/ Vì sao bò sát thích nghi được với đời sống điều kiện khô hạn? 5/ Vì sao thai sinh là hình thức sinh sản tiến hóa nhất? 6/ Vì sao gọi là thú móng guốc Các bạn giúp mình với! Mai mình thi rồi!
1.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
4.
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc ( Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể)
+ Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô)
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu ( Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ)
+ Thân dài, đuôi rất dài (Động lực chính của sự di chuyển)
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn).
5.
-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
4:3=? Vì sao,giải thích vì sao?
Ai nhanh mik tk nhưng với đkiện phải kết bn nha!
4 : 3 =tứ : tam = tám : tư = 2 the nao
Vì sao 2 + 1 = 4 ? (Ko phải là vì sai à nha! )
vì sao 2+1=4
vì ai nói 2+1=4 chứng tỏ người đó phải xuống lại lớp 1 để mà học.
đứa lớp 1 cũng bết 2+1=3 mà.
Câu 1 nguyên nhân vì sao thiếu quan hệ từ?
Câu 2 Nguyên nhân vì sao dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa?
Câu 3 Nguyên nhân vì sao thừa quan hệ từ?
Câu 4 Nguyên nhân vì sao dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết?
1. Nguyên nhân thiếu: Do chưa hiểu được quan hệ giữa các từ, các vế trong câu.
2. Nguyên nhân dùng sai: chưa hiểu được đúng ý nghĩa, tác dụng của quan hệ từ trong câu.
3. Nguyên nhân dùng thừa: ko hiểu ý nghĩa của câu, ko biết nên dùng quan hệ từ 1 cách hợp lí.
4. ko có t/dụng liên kết: Do một số quan hệ từ mà có t/dụng liên kết thường có sắc thái nghĩa gần nhau nên dùng ko đúng.
Là suy nghĩ c cj thoj nha....tham khảo thoj...ko đúng thì....cj cx ko pk....
số nguyên a lớn hơn 4 số a có chắc chắn là số dương không ? vì sao ?
số nguyên b nhỏ hơn 1 số b có chắc chắn là số âm không ? vì sao ?
số nguyên c lớn hơn - 1 số c có chăc chắn là số dương không ? vì sao /
số nguyên d lớn hơn hoặc bằng -4 số d có chắc chắn là số dương không ? vì sao ?
Câu 3:Khi xe đột ngột thắng gấp, hành khách trên xe ngã về phía nào? Vì sao?
Câu 4:Vì sao khi cán búa lỏng, người ta có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất, em hãy giải thích vì sao?
Câu 3: Vì khi ô tô đang chạy mà đột ngột thắng gấp , theo quán tính hành khách trên xe có chiều hướng ngã về phía trước
Câu 4: Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán búa đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa, cán đột ngột dừng lại nhưng do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động gập vào cán búa
Tham khảo
3. – Khi ô tô đột ngột thắng gấp, hành khách trên xe bị ngả về phái trước, khi xe đang chạy thì người và xe chuyển động cùng tốc độ, khi xe thắng gấp thì chân người và xe giảm tốc độ và dừng lại còn phần phía trên theo quán tính vẫn chuyển động về phái trước nên bị ngả về phái trước.
4. Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất thì cả cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất thì dừng lại đột ngột còn đầu búa tiếp tục chuyển động đi xuống theo quán tính, vì vậy làm đầu búa càng cắm sâu vào cán khiến búa chắc chắn hơn.
3, Khi ô tô đột ngột thắng gấp, hành khách trên xe bị ngã về phía trước vì xe và hành khác đang có quán tính là di chuyển . Khi thắng gấp xe ô tô thay đổi vận tốc đột ngột do vẫn còn quán tính di chuyển nên hành khách ngã về phía trước .
4, Ta có thể gõ mạnh đuôi cán xuống để giúp cán búa chặt hơn, hiện tượng này xảy ra là do quán tính. Khi ta đạp xuống đất, tuy đuôi cán đã dừng nhưng vận tốc của cán không thể thay đổi ngay được.
Thành động mạch dày hơn thành tĩnh mạch vì sao?
A. Vì có 3 lớp
B. Vì có 4 lớp
C. Vì lớp giữa có sợi đàn hồi
D. Vì lớp trong cùng có sợi cơ trơn
a) Số 12 có là ước chung của 24 và 40 không? Vì sao?
b) Số 124 có là bội chung của 31; 62 và 4 không? Vì sao?
a) Số 12 có là ước chung của 24 và 40 không? Vì sao?
b) Số 124 có là bội chung của 31; 62 và 4 không? Vì sao?
a) Số 12 không phải là ước chung của 24 và 40 vì 40 không chia hết cho12.
b) Số 124 là bội chung của 31; 62 và 4 vì 124 chia hết cho các số đã cho
a) Số 12 có là ước chung của 24 và 40 không? Vì sao?
b) Số 124 có là bội chung của 31; 62 và 4 không? Vì sao?
a) Số 12 không phải là ước chung của 24 và 40 vì 40 không chia hết cho 12.
b) Số 124 là bội chung của 31; 62 và 4 vì 124 chia hết cho các số đã cho.