Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Hảo Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn Thị Minh
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn Thị Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 8 2021 lúc 12:52

Bài 1:

a. $y=(m-2m+3m-2m+3)x-2=3x-2$

Vì $3\neq 0$ nên hàm này là hàm bậc nhất với mọi $m\in\mathbb{R}$

b. Vì  $3>0$ nên hàm này là hàm đồng biến với mọi $m\in\mathbb{R}$

Akai Haruma
26 tháng 8 2021 lúc 12:53

Bài 2:

Đồ thị xanh lá cây: $y=-x+3$

Đồ thị xanh nước biển: $y=2x+1$

 

Đừng gọi tôi là Jung Hae...
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 9 2021 lúc 22:30

a, \(y=3-4sin^2x.cos^2x=3-sin^22x\)

Đặt \(sin2x=t\left(t\in\left[-1;1\right]\right)\).

\(\Rightarrow y=f\left(t\right)=3-t^2\)

\(\Rightarrow y_{min}=minf\left(t\right)=2\)

\(y_{max}=maxf\left(t\right)=3\)

Hồng Phúc
17 tháng 9 2021 lúc 22:33

b, \(y=f\left(t\right)=\dfrac{-2}{3t-5}\left(t\in\left[0;1\right]\right)\)

\(\Rightarrow y_{min}=minf\left(t\right)=\dfrac{2}{5}\)

\(y_{max}=maxf\left(t\right)=1\)

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồng Phúc
20 tháng 12 2020 lúc 11:33

\(y=f\left(x\right)=-x^2+2x+m-4\)

\(f\left(-1\right)=m-7;f\left(2\right)=m-4;f\left(1\right)=m-3\)

\(\Rightarrow miny=f\left(1\right)=m-3=3\Leftrightarrow m=6\)

Huyền Nguyễn Thị Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 8 2021 lúc 9:15

Lời giải:
a. Để hàm trên là hàm bậc nhất thì $\frac{m-2}{m+3}\neq 0$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m-2\neq 0\\ m+3\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 2\\ m\neq -3\end{matrix}\right.\)

b. Để hàm trên đồng biến thì $\frac{m-2}{m+3}>0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} m-2>0\\ m+3>0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} m-2<0\\ m+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m>2\\ m< -3\end{matrix}\right.\)

Để hàm trên nghịch biến thì $\frac{m-2}{m+3}< 0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} m-2>0\\ m+3< 0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} m-2< 0\\ m+3>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} -3> m>2(\text{vô lý}\\ -3< m< 2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow -3< m< 2\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 2 2019 lúc 4:20

* Hàm số đã cho liên tục trên R vì với Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 nên (1) đúng

* Tại điểm x = 0 hàm số không có đạo hàm nên (2) sai.

* y = x 2 - 2 | x | + 2 = | x | 2 - 2 | x | + 2 = ( | x | - 1 ) 2 + 1 ≥ 1 ∀ x

Suy ra, GTNN của hàm số là 1 khi |x| = 1 ⇔ x = ±1

nên hàm số không có GTLN.

* Phương trình x 2 - 2 | x | + 2 = 0  vô nghiệm nên đồ thị không cắt trục hoành.

f ( - x ) = ( - x ) 2 - 2 | - x | + 2 = x 2 - 2 | x | + 2 = f ( x )

Nên hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Mệnh đề 1, 5 đúng. Mệnh đề 2, 3,4,6 sai.

Chọn B

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2021 lúc 10:10

Hàm nghịch biến trên R khi:

\(3-2k< 0\Rightarrow k>\dfrac{3}{2}\)

ILoveMath
12 tháng 12 2021 lúc 10:10

để hàm số nghịch biên thì\(3-2k< 0\Rightarrow2k>3\Rightarrow k>\dfrac{3}{2}\)

Trên con đường thành côn...
12 tháng 12 2021 lúc 10:10

Để hàm số \(y=\left(3-2k\right)x+2\) nghịch biến trên R thì \(3-2k< 0\Leftrightarrow3< 2k\Leftrightarrow k>\dfrac{3}{2}\)

Pham Tam Tranh
Xem chi tiết

a, với m = 1 thay m = 1 vào hàm số : y = ( 3-2m)x+ m-1 ta có :

y = ( 3-2.1)x+1-1

y = x 

Đồ thị hàm số giao với trục Ox tại điểm có tung độ bằng 0 nên; y =0

=> x = 0

Đồ thị hàm số đi qua điểm O(0;0)

với x = 1 => y = 1 .

Đồ thị đi qua A(1;1)

loading...

b, Gọi B (x1;y1) là giao điểm của  hàm số y= (3-2m)x + m-1và hàm số  

2x-3 = 0 .

Theo bài ra ta có: y1 = 0 => (3-2m)x1 + m - 1 = 0

Vì B là giao điểm của hai đt nên tọa độ điểm B  thỏa mãn hàm số :

2x - 3 = 0=> 2x1 - 3 = 0 => x1 = 3/2

Thay x= 3/2 vào pt (3-2m)x1 +m -1 = 0 ta có :

                                 (3-2m) .3/2  + m - 1 = 0 

                                 9/2 - 3m + m - 1 = 0

                                  -2m + 7/2 = 0

                                     m = 7/4

Kết luận với m = 7/4 thì đồ thị hàm số : y =( 3-2m)x+m-1

có dạng : y = -1/2x + 3/4 và giao với đồ thị 2x-3 = 0 tại điểm B( 3/2; 0)

và điểm B nằm trục hoành