Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong nửa khoảng (0;2017] để phương trình |x2 - 4|x| -5| -m =0 có 2 nghiệm phân biệt ?
Mọi người giúp e với ạ e cảm ơn nhiều !!!
Hỏi có bao nhiêu giá trị mm nguyên trong nửa khoảng (0; 2017] để phương trình | x 2 − 4|x |−5| − m = 0 có hai nghiệm phân biệt?
A. 2016
B. 2008
C. 2009
D. 2017
1.Cho phương trình x2 +4x-m=0(1).Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trinh (1) có đúng 1 nghiệm thuộc khoảng (-3,1)
2.Có bao nhiêu giá trị m nguyên trong nửa khoảng (0;2019] để phương trình |x2 -4|x|-5|-m có hai nghiệm phân biệt
Xét phương trình hoành độ giao điểm\(x^2\)+4x-m=0 <=> x^2+4x=m, đây là kết hợp của 2 hàm số (P):y=\(x^2\)+4x và (d):y=m.
Khi vẽ đồ thị ta thấy parabol đồng biến trên khoảng (-2;+∞)=> Điểm giao giữa parabol và đồ thị y=m là điểm duy nhất thỏa mãn phương trình có duy nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (-3;1).Vậy để phương trình có 1 nghiệm duy nhất <=> delta=0 <=>16+4m=0<=>m=-4.
mình trình bày hơi dài mong bạn thông cảm
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình ( m - 1 ) log 1 2 2 x - 2 2 + 4 ( m - 5 ) log 1 2 1 x - 2 + 4 m - 4 = 0 có nghiệm thực trên nửa khoảng (2;4].
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2017;2018] để hàm số y = 1 3 x 3 - m x 2 + ( m + 2 ) x có hai điểm cực trị nằm trong khoảng 0 ; + ∞ .
A. 2015
B. 2016
C. 2018
D. 4035
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2017;2018] để hàm số y = 1 3 x 3 - m x 2 + ( m + 2 ) x có hai điểm cực trị nằm trong khoảng 0 ; + ∞ .
A. 2015
B. 2016
C. 2018
D. 4035
Chọn B
Phương pháp:
Từ ycbt suy ra ta phải tìm m để hàm số có hai điểm cực trị dương hay phương trình y' = 0 có hai nghiệm dương phân biệt.
Ta sử dụng phương trình có hai nghiệm dương phân biệt
Cách giải:
Ta có
Từ ycbt suy ra ta phải tìm m để hàm số có hai điểm cực trị dương hay phương trình y' = 0 có hai nghiệm dương phân biệt.
Khi đó
Mà nên có 2018 – 3 + 1 = 2016 giá trị m thỏa mãn.
Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn [0; 2017] để phương trình x 2 - 4 x - 5 - m = 0 có hai nghiệm phân biệt?
A. 2016
B. 2008
C. 2009
D. 2017
PT: x 2 - 4 x - 5 - m = 0 ⇔ x 2 - 4 x - 5 = m 1
Số nghiệm phương trình (1) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số
y = x 2 - 4 x - 5 P và đường thẳng y = m (cùng phương Ox)
Xét hàm số y = x 2 - 4 x - 5 P 1 có đồ thị như hình 1.
Xét hàm số y = x 2 - 4 x - 5 P 2 là hàm số chẵn nên có đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng.
Mà y = x 2 - 4 x - 5 = x 2 - 4 x - 5 nếu x ≥ 0
Suy ra đồ thị hàm số P 2 gồm hai phần:
Phần 1: Giữ nguyên đồ thị hàm số P 1 phần bên phải Oy.
Phần 2: Lấy đối xứng phần 1 qua trục Oy.
Ta được đồ thị P 2 như hình 2.
Xét hàm số y = x 2 - 4 x - 5 P , ta có: x 2 − 4 x − 5 ( y ≥ 0 ) − x 2 − 4 x − 5 ( y < 0 )
Suy ra đồ thị hàm số (P) gồm hai phần:
Phần 1: Giữ nguyên đồ thị hàm số P 2 phần trên Ox.
Phần 2: Lấy đối xứng đồ thị hàm số P 2 phần dưới Ox qua trục Ox.
Ta được đồ thị (P) như hình 3.
Quan sát đồ thị hàm số (P) ta có:
Phương trình |x2 – 4 |x| − 5| − m = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt ⇔ m > 9 m = 0
Mà m ∈ Z m ∈ 0 ; 2017 ⇒ m ∈ 0 ; 10 ; 11 ; 12 ; . . . ; 2017
Vậy có 2009 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Đáp án cần chọn là: C
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng − 2019 ; 2019 để phương trình:
2 x 2 + 2 x 2 − 4 m − 3 x 2 + 2 x + 1 − 2 m = 0 có đúng 1 nghiệm thuộc − 3 ; 0
A. 2018
B. 4036
C. 4038
D. 4034
Ta có: Δ = 4 m − 3 2 − 4.2. 1 − 2 m = 4 m − 1 2
2 x 2 + 2 x 2 − 4 m − 3 x 2 + 2 x + 1 − 2 m = 0 ⇔ x 2 + 2 x = 1 2 ( 1 ) x 2 + 2 x = 2 m − 1 ( 2 )
( 1 ) ⇔ x 2 + 2 x − 1 2 = 0 ⇔ x = − 2 + 6 2 ∉ − 3 ; 0 x = − 2 − 6 2 ∈ − 3 ; 0
2 ⇔ x + 1 2 = 2 m . Phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm thuộc đoạn - 3 ; 0 khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm nhưng không thuộc đoạn - 3 ; 0 hoặc vô nghiệm.
Xét (2), nếu m < 0 thì (2) vô nghiệm (thỏa mãn yêu cầu).
+) Nếu m = 0 thì (2) có nghiệm duy nhất x = - 1 ∈ - 3 ; 0 (không thỏa yêu cầu).
+) Nếu m > 0 thì (2) có hai nghiệm phân biệt x 1 = − 1 − 2 m < − 1 + 2 m = x 2 nên (2) có hai nghiệm không thuộc - 3 ; 0 nếu
− 1 − 2 m < − 3 − 1 + 2 m > 0 ⇔ m > 2 m > 1 2 ⇔ m > 2
Vậy m < 0 m > 2
Mà m ∈ - 2019 ; 2019 và m ∈ Z nên m ∈ - 2018 ; - 2017 ; . . . ; - 1 ; 3 ; 4 ; . . . ; 2018
Số các giá trị của m thỏa mãn bài toán là 2018 + 2016 = 4034.
Đáp án cần chọn là: D
Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn − 2017 ; 2017 để hàm số y = x 3 − 3 2 m + 1 x 2 + 12 m + 5 x − 2 đồng biến trên khoảng 2 ; + ∞ ?
A. 2018
B. 2019
C. 2017
D. 2016
Đáp án A
Để hàm số đồng biến trên khoảng 2 ; + ∞ thì
Xét f x = 3 x 2 − 6 x + 5 12 x − 1 có đạo hàm f ' x = 3 x 2 − 6 x + 1 12 x − 1 2 > 0 x > 2
Do đó f(x) đồng biến trên khoảng 2 ; + ∞ hay M i n f x = f 2 = 5 12 ⇒ m < 5 12
Lại có m ∈ − 2017 ; 2017 m ∈ ℤ .
Suy ra có 2018 giá trị của m thỏa mãn
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình log 2 2 x + m log 2 x - m ≥ 0 nghiệm đúng với mọi giá trị của x ∈ 0 ; + ∞ ?
A. Có 4 giá trị nguyên
B. Có 6 giá trị nguyên
C. Có 5 giá trị nguyên
D. Có 7 giá trị nguyên
Đáp án C
Đặt t = log 2 x với x ∈ 0 ; + ∞ thì t ∈ ℝ , khi đó bất phương trình trở thành t 2 + m t - m > 0 *
Để (*) nghiệm đúng với mọi t ∈ ℝ ⇔ ∆ * ≤ 0 ⇔ m 2 + 4 m ≤ 0 ⇔ m ∈ - 4 ; 0
Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện