viết một biểu thức rồi tính biểu thức đồ.hiệu của biểu thức đó là ;180 và x cộng với n=5
viết một biểu thức rồi tính biểu thức đó .hiểu của biểu thức đó là 180 vả x công với n =5
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
viết một biểu thức rồi tính biểu thức đó.hiệu của biểu thức đó là :180 và x cộng với n=5
N là 1 số tự do
180x + n = 5
tách ra thành :
180 x X + n = 5
X = 180 : 5 = 36
Vậy suy ra :
180 x 1/36 + n = 5
N là số tự nhiên nên nó có thể là 0 thôi . ta có :
180 x 1/36 + 0 = 5
tk tớ nha
viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó
hiệu của 1000 và 125 chia 5
1000-125:5
=1000-25
=975
Viết biểu thức sau thành tích 2 thừa số rồi tính giá trị của biểu thức đó:
23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26
23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26
= (23 + 37) + (39 + 21) + (34 + 26)
= 60 + 60 + 60
= 60 x 3
= 180
23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26
=(23 + 37) + (39 + 21) + (34 + 26)
=60 + 60 + 60
=60 × 3
=180
bài 2: viết biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó: 50 468 cộng với 8 624 rồi chia 2 _______________________________ _______________________________
`50 468 + 8 624 : 2`
`= 50 468 + 4 312`
`= 54 780`
`50 468 + 8 624 : 2 = 50 468 +( 8 624 : 2) =50 468 + 4312 = 54 780`
Viết biểu thức sau thành tích 2 thừa số rồi tính giá trị của biểu thức đó:
(24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)
(24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)
= (6 x 4 + 6 x 5 + 6 x 1) – (6 x 2 + 6 x 3)
= 6 x (4 + 5 + 1) – 6 x (2 + 3)
= 6 x 10 – 6 x 5
= 6 x (10 – 5)
= 6 x 5
= 30
Viết một biểu thức đại số của hai biến x, y thỏa mãn từng điều kiện sau: a) Biểu thức đó là đơn thức. b) Biểu thức đó là đa thức mà không phải đơn thức.
a) Vì mỗi đơn thức là một đa thức nên ta có thể viết bất kỳ đơn thức nào ở câu này.
Ví dụ: P(x) = xy2 (Vì đơn thức cũng là một đa thức)
b) Có vô số đa thức không phải là đơn thức.
Ví dụ: 2x + 3y; x2 + 2y
Viết một biểu thức đại số của hai biến x,y thỏa mãn từng điều kiện sau:
a) Biểu thức đó là đơn thức
b) Biểu thức đó là đa thức mà không phải là đơn thức
a) Vì mỗi đơn thức là một đa thức nên ta có thể viết bất kỳ đơn thức nào ở câu này. Ví dụ: P(x) = xy² (Vì đơn thức cũng là một đa thức)
b) Có vô số đa thức không phải là đơn thức. Ví dụ: 2x² + 3y
bài này ở trong SGK bài 57 Trang 42 lớp 7 tập 2
Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó. a, Hiện của 3561 và tích của 452 với 3 : b,. Tích của 5 với tổng của 345 và 1627;
a: \(3561-452\cdot3=2205\)
b: \(5\cdot\left(345+1627\right)=5\cdot1972=9860\)