Cho đường thẳng (d) : y = - 2x + 1
a. Điểm nào sau đây thuộc (d):: M(– 1; 3) ; N(1 ; 1) ; K(- 1 /2 ; 0)
b. Tìm toạ độ điểm E thuộc (d)biết Xe = – 2
c.Tìm toạ độ điểm F thuộc(d) biết Yf = 3
d. Cho điểm A( m – 1; 2) thuộc (d) . Tính m ?
Cho tam giác ABC có đỉnh A ( -2;3) và hai đường trung tuyến lần lượt có phương trình là \(2x-y+1=0\); \(x+y-4=0\) .Khi đó điểm nào sau đây thuộc thường thẳng BC
a. K (3;-1)
b. M (1;9)
c. Q (4;-1)
d. N (0;-13)
xin cách giải chi tiết vs ạ
Vì điểm A không thuộc hai đường trung tuyến trên nên hai đường trung tuyến đã cho xuất phát từ B và C.
Gọi BM, CN là các trung tuyến của tam giác.
Giả sử BM có phương trình \(x+y-4=0\), CN có phương trình \(2x-y+1=0\)
Gọi \(M=\left(m;4-m\right)\Rightarrow C\left(2m+2;5-2m\right)\)
Vì C thuộc đường thẳng \(2x-y+1=0\)
\(\Rightarrow2\left(2m+2\right)-\left(5-2m\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow m=0\)
\(\Rightarrow C=\left(2;5\right)\)
Tương tự ta tìm được \(B=\left(3;1\right)\)
\(\Rightarrow BC:4x+y-13=0\)
\(\Rightarrow M=\left(1;9\right)\in BC\)
a.Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = 2x - m2 - m đi qua điểm A(1 ; 0)
b.Tìm m để hai đường thẳng sau cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành:
(d): y = 2x + 4 và (d'): y = x + m - 2
a.
Để đường thẳng đi qua A
\(\Rightarrow2.1-m^2-m=0\Leftrightarrow m^2+m-2=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)
b.
Hoành độ giao điểm của (d) với trục hoành:
\(2x+4=0\Rightarrow x=-2\Rightarrow\) hai đường thẳng cắt nhau tại (-2;0)
(d') đi qua (-2;0) nên:
\(-2+m-2=0\Rightarrow m=4\)
Biết rằng đường thẳng d :y=-3x+m cắt đồ thị (C): y = 2 x + 1 x - 1 tại hai điểm phân biệt A và B sao cho trọng tâm G của tam giác OAB thuôc đồ thị (C) với O(0;0) là gốc tọa độ. Khi đó giá trị thực của tham số m thuộc tập hợp nào sau đây?
A. ( 2 ; 3 ]
B. ( 5 ; - 2 ]
C. 3 : + ∞
D. ( - ∞ ; - 5 ]
Cho parabol ( P ) : y = x 2 − 2 x + 3 2 và đường thẳng d : x − y − 1 = 0 . Qua điểm M tùy ý trên đường thẳng d kẻ 2 tiếp tuyến M T 1 , M T 2 tới (P) (với T 1 , T 2 là các tiếp điểm). Biết đường thẳng T 1 T 2 luôn đi qua điểm I ( a ; b ) cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. b ∈ ( − 1 ; 3 ) .
B. a < b .
C. a + 2 b = 5.
D. a . b = 9.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x + 1 1 = y − 2 − 1 = z 3 . Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d?
A. Q 1 ; 0 ; 2
B. N 1 ; − 2 ; 0
C. P 1 ; − 1 ; 3
D. M − 1 ; 2 ; 0
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x + 1 1 = y - 2 - 1 = z 3 . Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d?
A. Q ( 1 ; 0 ; 2 )
B. N ( 1 ; - 2 ; 0 )
C. P ( 1 ; - 1 ; 3 )
D. M ( - 1 ; 2 ; 0 )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: x - 3 2 = y + 2 - 1 = z + 1 4 . Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng
*SỐ
1)với những giá trị nào của m thì các hàm số sau là hàm số bấc nhất
y=((2/căn m-2)-1)x-2
2)Định m để 2 đường thẳng sau song song
(D1):=(3m-1)x-2m+1 và (D2):y=(4-2m)x-m
3)cho đường thẳng(d) có dạng:y=(m+1)x-2m.Tìm m để:
a)đường thẳng(d) song song với đường(d'):y=-2x+2
b)đường thẳng(d) có hệ số góc là 3
*Hình
1)Cho tam giác ABC vuông tại A,dg cao AH.Gọi D là điểm đối xứng với A qua B.Gọi E là điểm thuộc tia đối của tia AH sao cho EH=2AH.CHứng minh rằng:DE vuông góc EC
Mọi người giúp mình nha
Biết rằng đường thẳng d : y = − 3 x + m cắt đồ thị C : y = 2 x + 1 x − 1 tại hai điểm phân biệt A và B sao cho trọng tâm G của tam giác OAB thuôc đồ thị ( C) với O 0 ; 0 là gốc tọa độ. Khi đó giá trị thực của tham số m thuộc tập hợp nào sau đây?
A. 2 ; 3
B. 5 ; − 2
C. 3 ; + ∞
D. − ∞ ; − 5
Đáp án C
Phương trình hoành độ của ( C ) và ( d ) là
2 x + 1 x − 1 = m − 3 x ⇔ x ≠ 1 3 x 2 − m + 1 x + m + 1 *
Để ( C ) cắt ( d ) tại 2 điểm phân biệt ⇔ * có 2 nghiệm phân
biệt khác 1 ⇔ m > 11 m < − 1 .
Khi đó, gọi A x 1 ; y 1 , B x 2 ; y 2 là tọa độ giao điểm
⇒ G x 1 + x 2 3 ; y 1 + y 2 3 Mà
y 1 = − 3 x 1 + m y 2 = − 3 x 2 + m ⇒ y 1 + y 2 3 = 2 m − 3 x 1 + x 2 3 = m − 1 3 ⇒ G m + 1 9 ; m − 1 3 .
Theo bài ra, ta có
G ∈ C s u y r a m − 1 3 . m + 1 9 − 1 = 2. m + 1 9 + 1 ⇒ m = 15 ± 5 13 2 .
Kết hợp với điều kiện
m > 11 m < − 1 ⇒ m = 15 + 5 13 2 .