Bài 1: Tìm tập hợp các giá trị m để hàm số \(y=mx^3-x^2+3x+m-2\) đống biến trên(-3;0).
Bài 2: Tìm tổng các giá trị cực đại của hàm số \(y=cos2x+2sinx-2020\) trên đoạn [0;\(10\pi\)].
tìm các giá trị của m để hàm số sau
a) \(y=-x^3-3x^2+\left(5-m\right)x\) nghịch biến trên R
b) \(y=x^3+\left(2m-2\right)x^2+mx\) đồng biến trên R
a: \(y=-x^3-3x^2+\left(5-m\right)x\)
=>\(y'=-3x^2-3\cdot2x+5-m\)
=>\(y'=-3x^2-6x+5-m\)
Để hàm số nghịch biến trên R thì \(y'< =0\forall x\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\a< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-6\right)^2-4\cdot\left(-3\right)\left(5-m\right)< =0\\-3< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(36+12\left(5-m\right)< =0\)
=>\(36+60-12m< =0\)
=>\(-12m+96< =0\)
=>-12m<=-96
=>m>=8
b: \(y=x^3+\left(2m-2\right)\cdot x^2+mx\)
=>\(y'=3x^2+2\left(2m-2\right)\cdot x+m\)
=>\(y'=3x^2+\left(4m-4\right)x+m\)
Để hàm số đồng biến trên R thì y'>=0 với mọi x
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\a>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3>0\\\left(4m-4\right)^2-4\cdot3\cdot m< =0\end{matrix}\right.\)
=>\(16m^2-32m+16-12m< =0\)
=>\(16m^2-44m+16< =0\)
=>\(4m^2-11m+4< =0\)
=>\(\dfrac{11-\sqrt{57}}{8}< =m< =\dfrac{11+\sqrt{57}}{8}\)
Cho hàm số y = m x − 2 m − 3 x − m với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên khoảng ( 2 ; + ∞ ) . Tìm số phần tử của S
A. 3
B. 4
C. 5
D. 1
tìm tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y= -1/3x^3-(m-2)x^2+(m-2)x+m luôn nghịch biến trên tập xác định
\(y'=-x^2-2\left(m-2\right)x+m-2\)
Hàm nghịch biến trên TXĐ khi và chỉ khi \(y'\le0;\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1< 0\left(đúng\right)\\\Delta'=\left(m-2\right)^2+m-2\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m-1\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow1\le m\le2\)
Tìm các giá trị nguyên của m để hàm số y= 1/3x³ - mx² + (2m+3)x +1 .đồng biến trên R
\(y'=\dfrac{1}{3}\cdot3x^2-m\cdot2x+2m+3=x^2-2m\cdot x+2m+3\)
Để hàm số đồng biến trên R thì y'>=0 với mọi x thuộc R
=>Δ=(-2m)^2-4(2m+3)<=0 và 1>0
=>4m^2-8m-12<=0
=>m^2-2m-3<=0
=>(m-3)(m+1)<=0
=>-1<=m<=3
mà m nguyên
nên \(m\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)
tìm các giá trị của m để hàm số sau
a) \(y=-\dfrac{1}{3}x^3-mx^2+4x+2021m\) nghịch biến trên R
b) \(y=-\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{1}{2}mx^2+x+20\) nghịch biến trên R
a: \(y=-\dfrac{1}{3}x^3-mx^2+4x+2021m\)
=>\(y'=-\dfrac{1}{3}\cdot3x^2-m\cdot2x+4\)
=>\(y'=-x^2-2m\cdot x+4\)
Để hàm số nghịch biến trên R thì \(y'< =0\forall x\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\a< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-2m\right)^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot4< =0\\-1< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(4m^2+16< =0\)
mà \(4m^2+16>=16>0\forall m\)
nên \(m\in\varnothing\)
b: \(y=-\dfrac{1}{3}\cdot x^3-\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot x^2+x+20\)
=>\(y'=-\dfrac{1}{3}\cdot3x^2-\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot2x+1\)
=>\(y'=-x^2-m\cdot x+1\)
Để hàm số nghịch biến trên R thì \(y'< =0\forall x\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\a< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-m\right)^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot1< =0\\-1< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(m^2+4< =0\)
mà \(m^2+4>=4>0\forall m\)
nên \(m\in\varnothing\)
3. Cho hàm số y = x^2- m^2+2m +1 /x -m . Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng xác định của nó?
\(y=\dfrac{x^2-m^2+2m+1}{x-m}\) đúng không nhỉ?
\(y'=\dfrac{x^2-2mx+m^2-2m-1}{\left(x-m\right)^2}\)
Hàm đồng biến trên các khoảng xác định khi và chỉ khi:
\(x^2-2mx+m^2-2m-1\ge0\) ; \(\forall x\)
\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-\left(m^2-2m-1\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow m\le-\dfrac{1}{2}\)
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y=1/3x^3-mx^2+(2m-1)x-m+2 nghịch biến trên khoảng (-2;0)
giúp em với ạ .
Bạn tham khảo, nguồn mạng :
Ps : không thấy ảnh ib, nhớ k ạ
# Aeri #
a.với giá trị nào của m thì hàm số y=(m+2)x-3 đồng biến trên tập xác định
b.với giá trị nào của k hàm số y=(3-k)x+2 nghịch biến trên R
c.trong mặt phẳng tọa độ Oxy tìm m để đường thẳng (d):y=(\(m^2\)-1)x+1
song song với đường thẳng (d') y=3x+m-1
Tập các giá trị thực của tham số m để hàm số y = ln ( 3 x - 1 ) - m x + 2 đồng biến trên khoảng 1 2 ; + ∞ là:
A. 2 9 ; + ∞
B. - 4 3 ; + ∞
C. - 7 3 ; + ∞
D. - 1 3 ; + ∞
Cho hàm số \(y=\dfrac{mx-2m-3}{x-m}\) với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S