một đoạn mạch gồm 3 điện trở r1=12 ôm; r2=10 ôm; r3=15 ôm, mắc song song, I qua r1=0,5 A
a) tính điện trở toàn mạch
b) hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch chính
c) cường độ dòng điện qua r2 và r3
d) cường độ dòng điện qua mạch chính
một đoạn gồm r1 = 8 ôm r2 =12 ôm .biết r1 nối tiếp đoạn mạch gồm r2 song song với r3,r3=1/2r2 cường độ dòng điện qua mạc chính là 2A a/ hãy vẽ sơ đồ mạch điện trên b/ tính điện trở tương dương toàn mạch c/ tính cường đọo dòng điện qua mỗi điện trở
một đoạn mạch gồm 3 điện trở r1 = 3 ôm r2 = 5 ôm r3 = 7 ôm được mắc nối tiếp với hiệu điện thế 120V
1) tính điện trở tương đương của đoạn mạch
ĐTTĐ = R1 + R2 + R3 = 3 + 5 + 7 = 15 Ω
1 đoạn mạch gồm 3 điện trở R1=12 om,R2=6 ôm,R3=4 ôm mắc song song với nhau, đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 3A. a,Tính điện trở tương đương của đoạn mạch; b, Tính hiệu điện thế U
a) \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\\ =\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{1}{2}\\ =>R_{td}=2\Omega\)
b) \(U=I.R_{td}=3.2=6\left(V\right)\)
Cho đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai dâu đoạn mạch là UAB = 24V. Biết R1 = R2= 12 Ôm, R3 = 24 Ôm. Cường độ dòng điện qua cá điện trở R1, R2, R3 lần lượt là
<Bạn tự tóm tắt>
MCD: R1nt R2 nt R3
Cường độ dòng điện đi quả R1 R2 R3 là
\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{U_{AB}}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{24}{12+12+24}=\dfrac{1}{24}\left(A\right)\)
Câu 25. Một mạch điện gồm 2 điện trở mắc song song R1 = 10 Ôm R2= 12 Ôm Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 0,5A
a) Tính điện trở tương đương của đoạn
b) tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở
a) Điện trờ tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot12}{10+12}=5,5\left(ôm\right)\)
b) Hiệu điện thế hai đầu điện trở:
\(U=I\cdot R_{tđ}=0,5\cdot5,5=2,75\left(V\right)\)
một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 3 ôm , R2 =5 ôm , R3 =7 ôm được mắc nối tiếp với nhau . Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 6V
1/ tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó
2/ tính hiệu điện thế giữa hai đàu mỗi điện trở
Tóm tắt :
Biết : \(R_1=3\Omega\) ; \(R_2=5\Omega\) ; \(R_3=7\Omega\)
\(U=6V\)
Tính : a. \(R_{tđ}=?\)
b. \(U_1=?\) ; \(U_2=?\) ; \(U_3=?\)
Giải
a. Vì \(R_2\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên điện trở tương đương của đoạn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+7=15\Omega\)
b. CĐDĐ qua mạch chính là :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)
Do \(R_1\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên :
\(I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)
HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở là :
\(U_1=I_1.R_1=0,4.3=1,2V\)
\(U_2=I_2.R_2=0,4.5=2V\)
\(U_3=I_3.R_3=0,4.7=2,8V\)
Đáp số : a. \(R_{tđ}=15\Omega\)
b. \(U_1=1,2V\) ; \(U_2=2V\) ; \(U_3=2,8V\)
một đoạn gồm r1 = 8 ôm r2 =12 ôm .biết r1 nối tiếp đoạn mạch gồm r2 song song với r3,r3=1/2r2 cường độ dòng điện qua mạc chính là 2A . viết tóm tắt
a/ hãy vẽ sơ đồ mạch điện trên
b/ tính điện trở tương dương toàn mạch
c/ tính cường đọo dòng điện qua mỗi điện trở
một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 2 ôm , R2 =4 ôm , R3 =6 ôm được mắc nối tiếp với nhau . Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 6V
1/ tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó
2/ tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3?
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=2+4+6=12\left(\Omega\right)\)
b. Cường độ dòng điện qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3 là:
\(U_3=IR_3=0,5.6=3\left(V\right)\)
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1=15 ôm và R2=30 ôm mắc song song với nhau điện trở tương đương của đoạn mạch là
Rtđ = R1*R2/R1+R2 = 15*30/15+30 = 10 (Ω)
Điện trở tương đương của mạch điện :
\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow R_{td}=10\Omega\)
Cho một đoạn mạch điện gồm 3 điện trở R1=20 Ôm,R2=5 Ôm,R3=100 Ôm đc mắc // với nhau.Tính điện trở tương đương của đoạn mach?Giúp m với mình đang gấp
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{100}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{13}{50}\\ \Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{50}{13}\Omega\)