Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2018 lúc 14:43

Đáp án: B

EN = E1 - E2 = 32000 V/m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2019 lúc 18:25

Chọn đáp án C

Ta có

Cường độ điện trường tại N được biểu diễn như hình.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 7 2018 lúc 2:22

Đáp án: A

Để qnằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực  F 1 do q1 tác dụng lên q3 và  F 2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB

Vì q1, q2 cùng dấu nên C nằm trong đoạn AB => r1 + r2 = AB

|q1| = |q2| để F1 = F2 thì r1 = r2 = AB/2 = 5 cm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2017 lúc 11:06

+ Gọi E 1 → ; E 2 →  lần lượt là cường độ điện trường do điện tích q 1  và q 2  gây ra tại H.

 

+ Vì H là trung điểm của AB nên r 1 = r 2 . Do đó độ lớn cường độ điện trường do   q 1   và  q 2   gây ra tại  có độ lớn bằng nhau và bằng 

+ Gọi E H →  là cường độ điện trường tổng hợp do  q 1   và  q 2   gây ra tại H.

 

+ Ta có: 

 

=> Chọn B.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 2 2019 lúc 5:59

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2017 lúc 6:07

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2018 lúc 15:24

Chọn đáp án A

Muốn vậy điểm C phải nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và trong khoảng hai điện tích.

Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương của trục Ox từ A đến B

 

Băng Thiên Thiên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2019 lúc 9:10

a) Véc tơ lực tác dụng của điện tích q 1   l ê n   q 2   có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn:  F 12 = k . | q 1 . q 2 | A B 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 3 2 = 6 , 4 ( N ) .

b) Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 →  và  E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn:  E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 0 , 4 2 = 9 . 10 5 ( V / m ) ;

                   E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .4.10 − 6 0 , 1 2 = 36 . 10 5 ( V / m ) ;

Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:

E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E = E 1 + E 2 = 9 . 10 5 + 36 . 10 5 - 45 . 10 5 ( V / m ) .

c) Gọi E 1 → và E 2 → là cường độ điện trường do  q 1   v à   q 2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do  q 1   v à   q 2 gây ra tại M là: E → = E 1 → + E 2 → = 0 →  ð E 1 → = - E 2 →  ð E 1 → và E 2 →  phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB (như hình vẽ).

Với  E 1 ' = E 2 '   ⇒ 9 . 10 9 . | q 1 | A M 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | ( A B − A M ) 2

⇒ A M A B − A M = | q 1 | | q 2 | = 2 ⇒ A M = 2. A B 3 = 2.30 3 = 20 ( c m ) .

Vậy M nằm cách A 20 cm và cách B 10 cm.