Cho tam giác ABC =tam giác DEF biết góc A=700; góc B-góc F=300.Tính góc D,E,F
tính
Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết góc A + B = 130 độ, góc E = 50 độ. Tính mỗi góc của tam giác DEF.
góc B= D rồi, sử dụng tổng 3 góc 1 tam giác
tích đúng cho mình nhé
Bài 4: a) Cho tam giác ABC = tam giác DEF . Biết A = 32 độ , F = 72 độ Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. b) Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Tính chu vi của mỗi tam giác biết rằng AB = 6 cm, AC = 8 cm, EF = 10cm
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC. kẻ AE là tia phân giác của góc BAC ( E thuộc BC). CMR:
a) Tam giác ABE = tam giác ACE
b) AE là đường trung trực của đoạn thằng BC.
Bài 2: Cho tam giác ABC, đường cao AH. Trên nửa mặt phảng bờ AC không chứa B, vẽ tam giác ACD sao cho AD = BC; CD = AB. CMR:
a) AB song song với CD
b) AH vuông góc với AD.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết tam giác ABC = tam giác DEF; tam giác DEF = tam giác HIK và AB = 2cm; DF = 2cm. CMR: Tam giác HIK là tam giác vuông cân.
Bài 4: Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết 2 tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại O tạo thành góc BOC = 135 độ và góc B = 2 lần góc C. Tính các góc của tam giác DEF.
( bạn tự vẽ hình)
a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.
a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.
Cho tam giác ABC vuông ở A và tam giác DEF vuông ở D có AB = DE và góc ABC = góc DEF. Chứng minh tam giác ABC = tam giác DEF.
xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có:
cạnh góc vuông : AB = DE
góc nhọn : ABC = DEF
=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )
Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)
xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có:
cạnh góc vuông : AB = DE
góc nhọn : ABC = DEF
=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )
Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông
và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)
Cho tam giác ABC và tam giác DEF có góc A = 50o , góc E=70o,góc F= 60ocạnh AB=DE , AC=DF. CM tam giác ABC= tam giác DEF
\(\Delta DEF\) cho ta \(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\left(\widehat{E}+\widehat{F}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\left(70^0+60^0\right)=180^0-130^0=50^0\)
\(Xét\) \(\Delta ABCvà\Delta DEFcó\)
\(\widehat{A}=\widehat{D}\left(=50^0\right)\)
AB=DE
AC=DF
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DEF\left(c-g-c\right)\)
Vậy \(\Delta ABC=\Delta DEF\)
Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết 2 tia phân giác trong của góc B và A cắt nhau tại I, tạo thành góc BIA =115 độ .Tính số đo góc F của tam giác DEF.
Cho tam giác ABC cân tại A , biết góc B =45 độ , AB=5cm và tam giác ABC=tam giác DEF . Khi đó diện tích tam giác DEF bằng bao nhiêu cm2
Cho tam giác ABC cân tại A.Biết góc C =65 độ.Tính góc A
Cho tam giác DEF vuông tại E Biết DE =8cm,DF=17cm
a; Tính EF
b; So sánh các góc của tam giác DEF
1.
Ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\)
\(\widehat{A}=180^0-2.65^0\)
\(\widehat{A}=50^0\)
2.
Áp dụng định lý pitago, ta có:
\(DF^2=DE^2+EF^2\)
\(\Rightarrow EF=\sqrt{DF^2-DE^2}=\sqrt{17^2-8^2}=\sqrt{225}=15cm\)
Ta có:
\(DF>EF>DE\)
\(\Rightarrow\widehat{E}>\widehat{D}>\widehat{F}\)
1.
Ta có:
ˆA+ˆB+ˆC=1800A^+B^+C^=1800
Mà ˆB=ˆCB^=C^
⇒ˆA+ˆC+ˆC=1800⇒A^+C^+C^=1800
ˆA=1800−2.650A^=1800−2.650
ˆA=500A^=500
2.
Áp dụng định lý pitago, ta có:
DF2=DE2+EF2DF2=DE2+EF2
⇒EF=√DF2−DE2=√172−82=√225=15cm⇒EF=DF2−DE2=172−82=225=15cm
Ta có:
DF>EF>DEDF>EF>DE
⇒ˆE>ˆD>ˆF
Cho ∆ ABC và ∆ DEF biết góc A = góc E và AC = EF
a) Với điều kiện nào thì ∆ ABC và ∆ DEF bằng nhau trong trường hợp c-g-c, viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó
b) Cho hai tam giác ABC và tam giác DEF bằng nhau như câu a, biết góc A = 48°, góc B = 65°. Tính số đo góc F
Giúp mik dới !!!! Mik tick cho
Cho tam giác ABC và tam giác DEF biết góc B=C và AB=EF
a)với điều kiện nào thì tam giác ABC =DEF theo trường hợp cạnh-góc-cạnh,viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai am giác đó B)cho hai tam giác ABC và tam giác DEF như câu a.tính chu vi nói trên biếtAB=5cm AC=6cm DF=6cm