Nếu a = 1; b = 5 và trung bình của a, b, c là 8 thì c =
Cho số hữu tỉ a/b với b>0. Chứng tỏ rằng:
a) Nếu a/b>1 thì a>b và ngược lại nếu a>b thì a/b>1
b) Nếu a/b <1 thì a<b và ngược lại nếu a<b thì a/b<1
Nếu các bn biết thì đừng quên chỉ mik, thanks
cm bằng qui nạp
thử n=1 ta có n^3+5n = 6 => dúng
giả sử đúng với n =k
ta cm đúng với n= k+1
(k+1)^3+5(k+1) = k^3 +5k + 3k^2 +3k +6
vì k^3 +5k chia hết cho 6, và 6 chia hết cho 6 nên ta cần cm 3k^2 +3k chia hết cho 6 <=> k^2 +k chia hết cho 2
mà k(k +1) chia hết cho 2vì nếu k lẻ thì k+1 chẳn => chia hết
nế k chẳn thì đương nhiên chia hết
vậy đúng n= k+ 1
theo nguyen lý qui nạp ta có điều phai chứng minh
Cho số hữu tỉ a/b với b>0. Chứng tỏ rằng:
a)Nếu a/b > 1 thì a > b và ngược lại nếu a > b thì a/b > 1.
b) Nếu a/b < 1 thì a < b và ngược lại nếu a < b thì a/b < 1.
a) \(\frac{a}{b}>1\Rightarrow\frac{a}{b}.b>1.b\Rightarrow a>b\)
\(a>b\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{b}{b}\Rightarrow\frac{a}{b}>1\)
b) \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}.b< 1.b\Rightarrow a< b\)
\(a< b\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{b}{b}\Rightarrow\frac{a}{b}< 1\)
Cho số hữu tỉ a/b và b>0 chứng tỏ rằng:
a) Nếu a/b>1 thì a>b và ngược lại nếu a>b thì a/b>1
b)Nếu a/b <1 thì a<b và ngược lại nếu a<b thì a/b<1
a.\(\frac{a}{b}>1\)=>\(\frac{a}{b}>\frac{b}{b}\)=>a>b
a>b =>\(\frac{a}{b}>\frac{b}{b}\)=>\(\frac{a}{b}>1\)
câu b tương tự
Cho số hữu tỉ a/b với b>0. Chứng tỏ rằng
Nếu a/b>1 thì a>b và ngược lại nếu a>b thì a/b>1
Nếu a/b<1 thì a<b và ngược lại nếu a<b thì a/b<1
x, y , z hữu tỉ
√x + √y + √z hữu tỉ
- Nếu trong ba số √x , √y , √z có 1 số hữu tỉ , giả sử √x => √y + √z hữu tỉ
Đặt y = a/b; z = c/d đều hữu tỉ với a,b, c, d thuộc N *
√y + √z hữu tỉ => (√y + √z)² hữu tỉ => √(zy) hữu tỉ => √(ac/bd) hữu tỉ => ac/bd = (p/q)² => √(a/b) = p/q√(d/c) với p, q Є N*
=> √y + √z = √(a/b) + √(c/d) = p/q√(d/c) + √(c/d) = (pd + qc)/√(cd) hữu tỉ => √(cd) hữu tỉ => d√(c/d) = √(cd) hữu tỉ => √z = √(c/d) hữu tỉ => √y cung hữu tỉ
Vậy √x , √y , √z đều là số hữu tỉ
- Nếu cả √x , √y , √z đều là số vô tỉ
Đặt √x + √y + √z = p/q với p, q thuộc N* => x + y + 2√(xy) = (p/q)² - 2p/q √z + z =>
=> √(xy) + p/q√z hữu tỉ
Do xy hửu tỉ và (p/q)^2 z hữu tỉ nên có thể đặt xy = a/b và (p/q)^2 z = c/d
thì ta có √(a/b) + √(c/d) hữu tỉ. đến đây lí luận như trường hợp trên thì suy ra √(xy) và p/q√z hữu tỉ => √z hữu tỉ => mâu thuẫn với giả thiết √z vô tỉ
Vậy √x , √y , √z đều là số hữu tỉ
`````````````````````````````
Với bài 3 em có thể rút ngắn hơn bằng cách giả sử một trong ba số √x , √y , √z là số vô tỉ , ví dụ là √z, sau đó dùng cách lý luận ở trường hợp 2 suy ra √(xy) + p/q√z hữu tỉ, sau đó lại áp dụng lý luận như của trường hợp 1 để suy ra √z vô tỉ => trái giả thiết, tức là ko có số nào trong chứng là số vô tỉ cả. Đến đây bài toán đã dc chưng minh xong
```````````````````````````````````````...
Bài 4/ Đề của em ko đúng, phải thay dấu - bằng dấu + . Khi đó ta làm thế này
(b^2+c^2-a^2)/2bc+(a^2+c^2-b^2)/2ca +(a^2+b^2-c^2)/2ab=1
<=> (b^2+c^2-a^2)/2bc - 1 +(a^2+c^2-b^2)/2ca - 1 + (a^2+b^2-c^2)/2ab + 1 = 0
<=> a[ (b-c)² - a²] + b[ ( a-c)² -b²] + c[ (a+b)² - c²] = 0
<=> a( a+b-c)(b-a-c) + b( a+b-c)(a-b-c) + c(a+b-c)(a+b+c) = 0
<=> (a+b-c) [ c(a+b+c) -a(a+c-b) - b(b+c-a)] = 0
<=> (a+b-c)[ c² -(a-b)²] = 0
<=> (a+b-c)(a+c-b)(b+c-a) = 0
nếu a + b = c =>(b^2+c^2-a^2)/2bc = 1 ; (a^2+c^2-b^2)/2ca = 1 và (a^2+b^2-c^2)/2ab = -1
xét tương tự cho các trường hợp a + c-b = 0 và b+c-a = 0 suy ra DPCM
Cho 2 số hữu tỉ a/b với b > 0. Chứng tỏ rằng:
a) Nếu a/b > 1 thì a > b và ngược lại nếu a > b thì a/b > 1
b) Nếu a/b < 1 thì a < b và ngược lại nếu a < b thì a/b < 1.
viết chương trình tính an biết a[1]=1, a[2]=1, ai=a[i-1]+1 nếu n lẻ, ai=a[i-1]+a[i-2]+...+a[1] nếu i chẵn trong pascal
Viết vào chỗ chấm ( theo mẫu ) :
Mẫu : Nếu a = 2 và b = 1 thì a + b = 2 +1 = 3
a) Nếu a = 2 và b = 1 thì a – b = …………………..
b) Nếu m = 6 và n = 3 thì: m + n = ………………….
m – n = ………………….
m × n = ………………….
m : n = ………………….
a) Nếu a = 2 và b = 1 thì a – b = 2 – 1 = 1.
b) Nếu m = 6 và n = 3 thì: m + n = 6 + 3 = 9.
m – n = 6 -3 = 3.
m × n = 6× 3 = 18.
m : n = 6 : 3 = 2.
1 Khẳng định nào đúng?
(A) Nếu a=b thì a-c=b-c
(B) nếu a-c=b-c thì a=b
(C) Nếu a=b thì a=c=b-c
(D) Nếu a-c=c-b thì a+b =2c
2Tim số nguyên x
x - (1-x)=5+(-1 + x)
1.khang dinh A,B,D dung
2,x-(1-x)=5+(-1+x)
x-1+x=5-1+x
2x-1=4+x
2x-x=4+1
x=5
Vay x=5
co bai kho hoi mik nhe
Cho các mệnh đề sau :
Nếu a > 1 thì log a x > log a y ⇔ x > y > 0
Nếu x > y > 0 và 0 < a ≠ 1 thì log a x y = log a x . log a y
Nếu 0 < a < 1 thì log a x > log a y ⇔ 0 < x < y
Số mệnh đề đúng là :
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Chọn đáp án C
Mệnh đề 1 và mệnh đề 3 đúng.
Mệnh đề 2 sai tại điều kiện x > y > 0 , sửa lại:
Nếu x > 0 , y > 0 và 0 < a ≠ 1 thì mệnh đề
Bài 1 : Điền vào ô trống chữ Đ nếu kết quả đúng, chữ S nếu kết quá sai.
Nội dung |
Lựa chọn |
1. Nếu a 3 thì a là hợp số. |
|
2. 3a + 25 5 à a 5 |
|
3. a2 + 1 > 0 với x Z |
|
4. a2 7 thì a2 + 49 49 |
|
5. Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ. |
S |
6. Hai tia chung gốc thì đối nhau. |
Đ |
7. 3 điểm A, B, C thẳng hàng và AB = ½ AC thì A là trung điểm của BC. |
|
8. Cho KA + KB = 8cm và KA = 4cm thì K là trung điểm của đoạn thẳng AB. |
|
9. Ba điểm O, A, B thuộc đường thẳng d, nếu OA < OB thi điểm A nằm giữa hai điểm O và B. |
|
10. Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB. |
|
11. Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau. |
|
12. Nếu AM = MB = AB/2 thì M là trung điểm của AB |
|