Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 10:59

a) Ta có: \(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)(D là trung điểm của AC)

\(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

mà AC=AB(ΔBAC cân tại A)

nên AD=DC=AE=EB

Xét ΔADE có AE=AD(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔADB và ΔAEC có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

AD=AE(cmt)

Do đó: ΔADB=ΔAEC(c-g-c)

c) Ta có: ΔAED cân tại A(gt)

nên \(\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAED cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên ED//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét tứ giác BCDE có ED//BC(cmt)

nên BCDE là hình thang có hai đáy là ED và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BCDE(ED//BC) có BD=EC(ΔADB=ΔAEC)

nên BCDE là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Hùng Trẻ Trâu
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hưng
Xem chi tiết
hưng phúc
9 tháng 5 2022 lúc 18:09

a. Xét \(2\Delta:\Delta BDC\) và \(\Delta CMD\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\\BC.chung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BDC=\Delta CMD\) (cạnh huyền - góc nhọn)

b. Vì \(\Delta BDC=\Delta CMD\) (theo câu a)

\(\Rightarrow\widehat{DCB}=\widehat{MBC}\) (2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta BCE\) cân tại E

cô nàng xinh đẹp
Xem chi tiết
Phạm Lê Diễm Quỳnh
25 tháng 4 2018 lúc 14:47

Xét tam giác BKC vuông tại K và tam giác CHB vuông tại H

Ta có : BC là cạnh huyền chung

           góc KBC = góc HCB ( tam giác ABC cân tại A )

Nên tam giác BKC = tam giác CHB ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> góc KCB = góc HBC ( 2 góc tương ứng )

=> tam giác IBC cân tại I

♥
25 tháng 4 2018 lúc 15:06

giải:

Vì tam giác ABC cân tại A=>AB=AC, góc ABC= góc ACB

Xét tam giác BAH và tam giác CAK có:

tam giác BAH cân tại H

----------- CAK --------- K

cạnh huyền AB=AC

góc nhọn A chung

=> Tam giác BAH = tam giác CAK ( cạnh huyền-góc nhọn)

=> góc ABH= góc ACK

Mà góc ACB= góc ABC

=>góc IBC= góc ICB

=> tam giác BIC cân tại I


A C B H K I

Trương Quốc An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 23:11

Đặt x=góc BAC

=>góc ABC=góc ACB=90 độ-1/2*x

góc DAC=góc ACD=x

góc ABC=góc BDC=90 độ-x/2

=>góc DCB=180 độ-2*góc BAC=x

góc ACD+góc DCB=góc ABC=90 độ-x/2

=>5/2*x=90

=>x=36

=>góc BAC=36 độ

sgjuot8grfe
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhân
Xem chi tiết
Kiều Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 20:32

a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

b: ΔEBC=ΔDCB

=>EB=DC

AE+EB=AB

AD+DC=AC

mà EB=DC và AB=AC

nên AE=AD

Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

Xét tứ giác BEDC có ED//BC

nên BEDC là hình thang

Hình thang BEDC có \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên BEDC là hình thang cân

Đặng Công Khánh Toàn
Xem chi tiết
Võ Tá Minh Nhật
26 tháng 2 2021 lúc 16:17

Giải:

a)Vì tam giác ABC cân tại A=> <ABC=<ACB và AB=AC (dấu "<" trước tên góc là kí hiệu của góc nha)

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

+<MAC=<MAB(AM là phân giác của <BAC)

+AB=AC(cmt)

+AM chung

=>tam giác AMB=tam giác AMC(g.c.g)

b)Xét tam giác AEM và tam giác AFM có:

+AM chung

+<MAE=<MAP(AM là phân giác của <BAC)

+<AEM=<APM=90°(gt)

=>tam giác AEM=tam giác AFM (ch-gn)

=>AE=AF(2 cạnh tương ứng)

=>tam giác AFE là tam giác cân.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Huy
26 tháng 2 2021 lúc 22:05

A B C M E F

a,Xét ∆AMB và ∆AMC có :

AB = AC (giả thiết)

∠BAM = ∠CAM (giả thiết)

AM chung

=> ∆AMB = ∆AMC (c.g.c)

b, Xét 2 tam giác vuông AME và AMF có :

AM chung

∠EAM = ∠FAM (giả thiết)

=> ∆AME = ∆AMF (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AE = AF (cặp cạnh tương ứng)

=> ∆AFE cân tại A

Khách vãng lai đã xóa