Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Leon Osman
Xem chi tiết
Khánh Mai
9 tháng 1 lúc 21:48

Để thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức, ta cần thực hiện các bước sau:
Đối với đa thức P(x): P(x) = (4x + 1 - x^2 + 2x^3) - (x^4 + 3x - x^3 - 2x^2 - 5) = 4x + 1 - x^2 + 2x^3 - x^4 - 3x + x^3 + 2x^2 + 5 = -x^4 + 3x^3 + x^2 + x + 6
Đối với đa thức Q(x): Q(x) = 3x^4 + 2x^5 - 3x - 5x^4 - x^5 + x + 2x^5 - 1 = 2x^5 - x^5 + 3x^4 - 5x^4 + x - 3x - 1 = x^5 - 2x^4 - 2x - 1
Sau khi thu gọn và sắp xếp các hạng tử, ta có: P(x) = -x^4 + 3x^3 + x^2 + x + 6 Q(x) = x^5 - 2x^4 - 2x - 1

a: \(P\left(x\right)=\left(4x+1-x^2+2x^3\right)-\left(x^4+3x-x^3-2x^2-5\right)\)

\(=4x+1-x^2+2x^3-x^4-3x+x^3+2x^2+5\)

\(=-x^4+3x^3+x^2+x+6\)

\(Q\left(x\right)=3x^4+2x^5-3x-5x^4-x^5+x+2x^5-1\)

\(=\left(2x^5-x^5+2x^5\right)+\left(3x^4-5x^4\right)+\left(-3x+x\right)-1\)

\(=-x^5-2x^4-2x-1\)

b: Bạn ghi lại đề đi bạn

Vicky Lee
Xem chi tiết
Lê Linh Chi
Xem chi tiết
Lucy Cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 20:56

Bài 1:

a) Ta có: \(P\left(x\right)=3x^4+2x^2-3x^4-2x^2+2x-5\)

\(=\left(3x^4-3x^4\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+2x-5\)

\(=2x-5\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 20:56

Bài 1: 

b) 

\(P\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)-5=-2-5=-7\)

\(P\left(3\right)=2\cdot3-5=6-5=1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 20:56

Bài 2: 

a) Ta có: f(x)+g(x)

\(=x^2-6x+4+x^2-4x-2\)

\(=2x^2-10x+2\)

Đy Ngân Hà
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
31 tháng 7 2016 lúc 16:50

Bài 3: 

\(f\left(x\right)=9x^3-\frac{1}{3}x+3x^2-3x+\frac{1}{3}x^2-\frac{1}{9}x^3-3x^2-9x+27+3x\) 

\(f\left(x\right)=\left(9x^3-\frac{1}{9}x^3\right)-\left(\frac{1}{3}x+3x+9x-3x\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+27\) 

\(f\left(x\right)=\frac{80}{9}x^3-\frac{28}{3}x+27\) 

Thay x = 3 vào đa thức, ta có:

\(f\left(3\right)=\frac{80}{9}.3^3-\frac{28}{3}.3+27\) 

\(f\left(3\right)=240-28+27=239\)

Vậy đa thức trên bằng 239 tại x = 3

Thay x = -3 vào đa thức. ta có:

\(f\left(-3\right)=\frac{80}{9}.\left(-3\right)^3-\frac{28}{3}.\left(-3\right)+27\)

\(f\left(-3\right)=-240+28+27=-185\)

Lê Hà Phương
31 tháng 7 2016 lúc 17:05

Bài 4: \(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4\)

\(f\left(x\right)=2x^6+\left(3x^2-2x^2\right)+\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(4x^4-x^4\right)\)

\(f\left(x\right)=2x^6+x^2+3x^4\)

Thay x=1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(1\right)=2.1^6+1^2+3.1^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên bằng 6 tại x =1

Thay x = - 1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^6+\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên có nghiệm = 0

Nguyễn Gia Phong
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
24 tháng 3 2023 lúc 17:46

`a, M(x) = 2x^3 + x^2 + 5 - 3x +3x^2 - 2x^3 - 4x^2 +1`

`M(x)= (2x^3 - 2x^3)+(x^2+3x^2)-3x+(5+1) `

`M(x)= 4x^2-3x+6`

`b,` giá trị của `M(x)` tại `x=0`

`-> M(0)=2*0^3 + 0^2 + 5 - 3*0 +3*0^2 - 2*0^3 - 4*0^2 +1`

`M(0)= 0+0+5-0+0+0-0-0+1 = 5+1=6`

Giá trị của `M(x)` tại `x=1`

`-> M(1)=2*1^3 + 1^2 + 5 - 3*1 +3*1^2 - 2*1^3 - 4*1^2 +1`

`M(1)=2+1+5-3+3-2-4+1 = (2-2)+(1+1)+5-(3-3)-4=2+5-4=7-4=3`

`c,` Giá trị của `P(x)` là cái gì bạn nhỉ? 

Hoa Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 23:52

a: P(x)=-x^3+2x^3-x^2+3x^2+x-1=x^3+2x^2+x-1

Q(x)=-3x^3+2x^3-x^2+3x-4x+3=-x^3-x^2-x+3

b: H(x)=P(x)+Q(X)

=x^3+2x^2+x-1-x^3-x^2-x+3

=x^2+2

c: H(-1)=H(1)=1+2=3

d: H(x)=x^2+2>=2>0 với mọi x

=>H(x) ko có nghiệm

Trần Thanh Huế
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 2 2023 lúc 20:36

\(b,N\left(x\right)=\left(4x^5-4x^5\right)+x^4-2x^3-3x^2+\left(3x-5x\right)+1\\ =x^4-2x^3-3x^2-2x\\ c,P\left(x\right)=\left(-2x^6+2x^6\right)+x^5+\left(-2x^4+2x^4\right)+2x^3-x+5\\ =x^5+2x^3-x+5\)

NKL=))))
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 8:19

a: \(A\left(x\right)=2x^4-x^3+3x^2+9x-2\)

\(B\left(x\right)=2x^4-5x^3-x+9\)

\(C\left(x\right)=x^4+4x^2+5\)

A(x): bậc 4; hệ số cao nhất là 2; hệ số tự do là -2

B(x): bậc 4; hệ số cao nhất là 4; hệ số tự do là 9

b: M(x)=A(x)+B(x)=4x^4-6x^3+3x^2+8x+7

N(x)=B(x)-A(x)=-4x^3-3x^2-10x+11

c: Q(x)=-N(x)=4x^3+3x^2+10x-11