Cho tam giác MNP vuông tại P, biết MP = 9cm; NP = 12cm. Độ dài cạnh MN là
cho tam giác MNP vuông tại M.MQ là đường trung tuyến,biết cạnh MN=9cm,MP=12cm.tính cạnh MQ
Xét tam giác MNP vuông góc tại M:
- áp dụng định lí Pytago ta có
NP2=MN2+MP2
=> NP2=92+122
=> NP2=225
=> NP=15cm
xét tam giác MNP vuông góc tại M có MQ là đường trung tuyến
=>MQ=1/2NP=1/2.15=7,5(cm)
Xét tam giác MNP vuông tại M:
\(NP^2=MN^2+MP^2\left(pytago\right)\)
\(\Rightarrow NP^2=9^2+12^2=225\Rightarrow NP=15\left(cm\right)\)
Xét tam giác MNP vuông tại M có MQ là trung tuyến
\(\Rightarrow MQ=\dfrac{1}{2}NP=\dfrac{1}{2}.15=7,5\left(cm\right)\)
Cho tam giác MNP vuông tại M,biết MN=9cm,NP=15cm
a)Tính MP
b) tia phân giác góc N cắt MP tại D.Trên cạnh NP lấy điểm E sao cho NE=NM
Chứng minh tam giác MND=tam giác END và tam giác MDE
a: MP=12cm
b: Xét ΔNMD và ΔNED có
NM=NE
\(\widehat{MND}=\widehat{END}\)
ND chung
Do đó:ΔNMD=ΔNED
Suy ra: DM=DE
hay ΔDME cân tại D
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm và tam giác MNP vuông tại M có MN=9cm, NP=15cm.
a) tính cạnh BC và MP
b) tam giác ABC có đồng dạng tam giác MNP không? Vì sao?
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN=9cm, MP=12cm. Phân giác của gics M cắt NP tại I.
a) Tính IN, IP
b) Tính diện tích tam giác MNI
a: Ta có: ΔMNP vuông tại M
=>\(MN^2+MP^2=NP^2\)
=>\(NP^2=9^2+12^2=225\)
=>\(NP=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
Xét ΔMNP có MI là phân giác
nên \(\dfrac{IN}{MN}=\dfrac{IP}{MP}\)
=>\(\dfrac{IN}{9}=\dfrac{IP}{12}\)
=>\(\dfrac{IN}{3}=\dfrac{IP}{4}\)
mà IN+IP=NP=5cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{IN}{3}=\dfrac{IP}{4}=\dfrac{IN+IP}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)
=>\(IN=3\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{15}{7}\left(cm\right);IP=5\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\)
b: Diện tích tam giác MNP là:
\(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}\cdot MN\cdot MP=\dfrac{1}{2}\cdot9\cdot12=54\left(cm^2\right)\)
Ta có: \(\dfrac{IN}{3}=\dfrac{IP}{4}\)
=>\(\dfrac{IN}{IP}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(\dfrac{IN}{IP+IN}=\dfrac{3}{7}\)
=>\(\dfrac{IN}{PN}=\dfrac{3}{7}\)
=>\(S_{MNI}=\dfrac{3}{7}\cdot S_{MNP}=\dfrac{3}{7}\cdot54=\dfrac{162}{7}\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác MNP vuông tại M, trung tuyến MI. Trên tia MI lấy điểm Q sao cho MQ=2MI. Chứng minh NQ//MP. Chứng minh tam giác MNP=tam giác NMQ. Gọi G là trọng tâm của tam giác MNQ. Tính IG biết MN =9cm, NQ = 12cm. Trên tia MQ lấy điểm K sao cho MQ = 3MK. Gọi E là trung điểm của MP. Chứng minh N,K, thẳng hàng
Bài 1 Cho tam giác DEF vuông tại D, biết DE = 9cm, EF = 15cm. Hãy giải tam giác vuông DEF
Bài 2 Cho tam giác MNP vuông tại M. Biết MN=7cm, góc P = 350. Hãy giải tam giác vuông MNP
cho tam giác MNP vuông tại biết MN+MP=34cm và MN-MP=14cm . tính độ dài các cạnh của tam giác MNP
\(MN+MP=34\)
\(MN-MP=14\)
\(\Rightarrow2MP=34-14=20\)
\(\Rightarrow MP=10\left(cm\right),MN=34-10=24\left(cm\right)\)
\(Pytago:\)
\(NP=\sqrt{10^2+24^2}=26\left(cm\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}MN+MP=34\\MN-MP=14\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2MN=48\\MP+MN=34\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=24\\MP=10\end{matrix}\right.\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:
\(NP^2=MN^2+MP^2\)
\(\Leftrightarrow NP^2=10^2+24^2=676\)
hay NP=26(cm)
Vậy: MN=10cm; MP=24cm; NP=26cm
Cho tam giac MNP vuông tại M kẻ MH vuông NP (H thuộc NP )( biết NH =9cm ;HP = 16cm ; MP = 20 cm. Tính MH ; MN
*Bn tự vẽ hình nha
a, Áp dụng đ/lý Py-ta-go vào tam giác vuông MHP ta cs
MH^2+ HP^2= MP^2
MH^2. =MP^2-HP^2
MH^2 =20^2- 16^2
MH^2. =400-256
MH^2 =144
=> MH=12cm
Áp dụng đ/lý Pytago vào tam giác vuông MHN ta cs
MN^2= NH^2+ MH^2
MN^2= 9^2 + 12^2
MN^2= 81+144
MN^2= 255
=>MN= 15cm
cho tam giác MNP có MK là đường phân giác góc ngoài tại đỉnh M của tam giác hãy tính KN biết MN=9CM ; MP=15CM ; NP=8CM
MK là phân giác góc ngoài
=>KN/KP=MN/MP
=>KN/KN+8=9/15=3/5
=>5KN=3KN+24
=>KN=12cm