Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Ngọc Quế Hoa
Xem chi tiết
mai nguyễn tuyết
17 tháng 4 2016 lúc 15:40

a) Xét tam giác ABC  vuông tại A có  AB=3 cm; BC= 5 cm

=> AB\(^2\)+BC\(^2\)=AC\(^2\)

= 3\(^2\)+5\(^2\) =AC\(^2\)

=9 + 25= AC\(^2\)

=> 34 = AC\(^2\)

=> \(\sqrt{34}\)= AC

Vậy AC = \(\sqrt{34}\) cm

Rin
17 tháng 4 2016 lúc 15:42

1) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC:

BC2= AB2+ AC2

--> AC2= BC- AB2= 52 - 32= 25- 9 = 16

\(\Rightarrow\)AC = \(\sqrt{16}=4\) (cm)

2) Xét \(\Delta\)BAD và \(\Delta\)BHD :

BAD=BHD=90o 

BD chung

ABD=HBD

\(\Rightarrow\)  \(\Delta\)BAD = \(\Delta\)BHD (cạnh huyền_góc nhọn)

\(\Rightarrow\)BA=BH (2 cạnh t/ứng)

\(\Rightarrow\)B cách đều 2 đầu mút của đoạn AH \(\Rightarrow\)  BH vuông góc với AH

3) ko biết

Nguyễn Phạm Công Viễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 21:43

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

b: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

nên DA=DH

hay D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: BA=BH

nên B nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH

hay BD⊥AH

Vũ Ngọc Thảo Nguyên
12 tháng 2 2022 lúc 21:06

Mình chỉ làm câu c, d thôi nha ( vì câu a, b bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh làm rồi)

c) Xét tam giác ECK và tam giác ECA có:

EKC=EAC=90

EC cạnh chung

ECK=ECA ( vì CE là p/g của ABC)

=>Tam giác ECK=Tam giác ECA ( ch-gn)

=>CK=CA( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB=HB( chứng minh a)

=>CK+BH=CA+AB

=>CH+KH+BK+HK=AC+AB

=>(BK+KH+CH)+HK=AC+AB

=>BC+HK=AB+AC (ĐPCM)

d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}CK=CA\left(theo.c\right)\\BA=BH\left(theo.a\right)\end{matrix}\right.\)=>Tam giác ACK cân tại C và tam giác ABH cân tại B

=>\(\left\{{}\begin{matrix}CAK=CKA=\dfrac{180-ACB}{2}\\BAH=BHA=\dfrac{180-ABC}{2}\end{matrix}\right.\)

Có: BAH+CAK=BAK+HAK+HAC+HAK=BAK+2HAK+HAC=\(\dfrac{180-ABC}{2}+\dfrac{180-ACB}{2}\)=\(\dfrac{360-\left(ABC+ACB\right)}{2}\)

=\(\dfrac{360-90}{2}=135\)

=>BAK+2HAK+HAC=135

Mà BAK+HAC=BAC-HAK=90-HAK

=>90-HAK+2HAK=135

=>90+HAK=135

=>HAK=45

Linh Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 13:12

a: ΔABC vuông tại A

b: góc B=2/3*90=60 độ

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABD có

AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

góc B=60 độ

=>ΔABD đều

=>góc DAB=60 độ

=>góc DAC=góc DCA

=>DA=DC

Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

DA=DC

góc ADH=góc CDE

=>ΔDHA=ΔDEC

=>DH=DE

 

Nguyễn Hương Nhung
Xem chi tiết
Danni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 8:06

a: BC=5cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

c: \(\widehat{MAH}+\widehat{BHA}=90^0\)

\(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}=90^0\)

mà \(\widehat{BHA}=\widehat{BAH}\)

nên \(\widehat{MAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc MAC

Danni
15 tháng 5 2022 lúc 8:01

mọi người giúp mình câu d với ạ ,mình sắp thi rùi ạ 

 

Danni
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
18 tháng 5 2022 lúc 15:07

Tham khảo

a: BC=5cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

ˆABD=ˆHBD

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

c: ˆMAH+ˆBHA=900

ˆCAH+ˆBAH=900

mà ˆBHA=ˆBAH

nên ˆMAH=ˆCAH

hay AH là tia phân giác của góc MAC

Trần gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 20:37

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có 
AB=AD

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔADC

b: Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCBH vuông tại B có 

CH chung

CD=CB

Do đó: ΔCDH=ΔCBH

Suy ra: DH=BH

Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
迪丽热巴·迪力木拉提
3 tháng 5 2021 lúc 20:22

undefined

Bảo Châu
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
20 tháng 3 2022 lúc 10:23

a, Xét tg ABH và tg ACH, có:

AB=AC(tg ABC đều)

góc AHB= góc AHC(=90o)

AH chung

=>tg AHB= tg AHC(ch-cgv)

b, Xét tg ADH và tg AEH, có: 

góc DAH= góc HAE(2 góc tương ứng)

AH chung

góc ADH= góc AEH(=90o)

=>tg ADH= tg AEH(ch-gn)

=>AD=AE(2 cạnh tương ứng)

=>tg ADE là tg cân tại A.(1)

Mà ta có:tg ABC là tam giác đều nên góc A= góc B= góc C=60o(2)

Từ (1) và (2), suy ra:

tg ADE là tg đều.

c,Xét tg DBH vuông tại D và tg ECH vuông tại E, có:

BC=CH(2 cạnh tương ứng)(1)

Mà BH>DH(trong tg, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)(2)

Từ (1) và (2), suy ra:

DH<CH(đpcm)

 

 

Thanh Hà Đắc
20 tháng 3 2022 lúc 10:38

undefinedundefinedundefined

PIKACHU
Xem chi tiết