Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
uyên.mr ben=]]
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2021 lúc 17:18

Đề thiếu yêu cầu đề bài.

Akai Haruma
22 tháng 11 2021 lúc 21:09

Lời giải:

Vì $\triangle DEF=\triangle MNP$ nên:

$\widehat{F}=\widehat{P}=70^0$;

$\widehat{M}=\widehat{D}=50^0$

$NP=EF=7$ (cm)

 

Nguyễn Minh	Vũ
Xem chi tiết
Đỗ Hoa Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 8 2023 lúc 7:17

Xét tg IAB

IA+IB>AB (trong tg tổng độ dài hai cạnh bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại) (1)

Tương tự

IB+IC>BC (2)

IA+IC>AC (3)

Cộng 2 vế của (1) (2) (3)

2(IA+IB+IC)>AB+BC+AC=10 cm

=> IA+IB+IC>5 cm

 

Làm Thanh
Xem chi tiết

a: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ABC}=70^0\)

nên \(\widehat{ACB}=70^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{B}=40^0\)

c: Sửa đề: Chứng minh ΔABI=ΔACI

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

d: Xét tứ giác ABMC có

I là trung điểm chung của AM và BC

=>ABMC là hình bình hành

=>MB=AC và MB//AC

e: Xét tứ giác ANBM có

K là trung điểm chung của AB và MN

=>ANBM là hình bình hành

=>AN//BM và AN=BM

Ta có: AN//BM

AC//BM

AN,AC có điểm chung là A

Do đó: N,A,C thẳng hàng

Ta có: AN=BM

AC=BM

Do đó: AN=AC

mà N,A,C thẳng hàng

nên A là trung điểm của NC

Hoàng Ngô Diệu
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 22:13

a)

Ta có:

     G là trọng tâm của tam giác ABC (giao điểm của ba đường trung tuyến);

     H là trực tâm của tam giác ABC (giao điểm của ba đường cao);

     I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC;

     O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC (Đường trung trực đi qua trung điểm của cạnh và vuông góc với cạnh tại trung điểm đó).

Mà tam giác ABC đều nên trong tam giác ABC đường trung tuyến đồng thời là đường cao và là đường phân giác.

Vậy bốn điểm G, H, I, O trùng nhau hay nếu tam giác ABC đều thì bốn điểm G, H, I, O trùng nhau.

b) 

 

Giả sử trong tam giác ABC có hai điểm trùng nhau là H (trực tâm của tam giác) và I (giao của ba đường phân giác).

Hay AD, BE, CF vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của tam giác ABC.

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

\(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\) ( vì AD là tia phân giác của góc BAC)

AD chung;

\(\widehat {ADB} = \widehat {ADC}(=90^0)\) (vì \(AD \bot BC\));

Vậy \(\Delta ADB = \Delta ADC\)(g.c.g). Suy ra: AB = AC( 2 cạnh tương ứng). (1)

Tương tự ta có: \(\Delta AEB = \Delta CEB\)(c.g.c). Suy ra: AB = BC ( 2 cạnh tương ứng). (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AB = BC = AC.

Vậy tam giác ABC đều hay nếu tam giác ABC có hai điểm trong bốn điểm G, H, I, O trùng nhau thì tam giác ABC là tam giác đều.

Irene
Xem chi tiết
Phạm Anh Minh
29 tháng 1 2019 lúc 18:59

có 3 tam giác thì lấy 3 tam giác đó ghép lại

Irene
29 tháng 1 2019 lúc 19:00

bn vẽ hình ra đi

Cao Thị Giang
Xem chi tiết
Đoàn Minh Quang
18 tháng 2 2021 lúc 21:15

Cho tam giấc BC. Trên cạnh BC lấy D sao cho BD 25 x BC. Trên AD lấy AM 23 x AD. Tính diện tích tam giác ABM biết diện tích ABC là 54 cm2

Khách vãng lai đã xóa
Thủy Tiên Trần Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 21:51

Bài 1:

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

b: BH=BC/2=5(cm)

=>AH=12cm

\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{12\cdot10}{2}=60\left(cm^2\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 6 2018 lúc 3:53

Gọi M là trung điểm của BC

Ta tính được AG = 2 3 AM = 10cm

Gọi N là trung điểm của AB => MN//AC, MN ⊥ AB

D,I,G thẳng hàng

<=> A G A M = A D A N = 2 3 <=> A D 2 A N = 1 3 <=> A D A B = 1 3

Ta có AD = r nội tiếp =  A B + A C - B C 2 <=>  A B 3 = A B + A C - B C 2

<=> AB+3AC = 3BC =  A B 2 + A C 2

<=> 3AC = 4AB (đpcm)

Áp dụng kết quả trên ta có: AD =  A B + A C - B C 2 = 3cm

=> ID = DA = 3cm => IG = DG – ID = 1cm