Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Độ dài BH = 4cm; CH = 16 cm. Tính độ dài đoạn AB
A.4cm
B.5 cm
C.4 5 cm
D. 12 cm
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH=4cm, CH=9cm. Độ dài đường cao AH là?
Theo HTL:
AH2 = HB . HC
= 4 . 9
= 36
AH = 6 cm
Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Biết AB = 4cm, BH =\(\dfrac{9}{5}\)
. Tính độ dài đường phân giác AD.
Bài này tính toán được bình thường dù phân giác AD
Nhưng kết quả vô cùng xấu, bạn kiểm tra lại số liệu
(Hệ thức lượng \(AB^2=BH.BC\) tính được \(BC=\dfrac{80}{9}\), sau đó Pitago tính AC thì nhận được 1 kết quả vô cùng xấu, dẫn tới việc sử dụng định lý phân giác \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\) để tính toán BD, DC sẽ cho 1 kết quả xấu còn kinh khủng hơn)
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết BH=4cm, HC=25cm. tính độ dài AH
Áp dụng HTL: \(AH^2=BH\cdot HC=100\Rightarrow AH=10\left(cm\right)\)
cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH. Độ dài BH = 4cm , CH =16 cm. độ dài đoạn AB
Ta có \(BH+HC=BC=20\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL: \(AB^2=BH\cdot BC=80\Rightarrow AB=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB=4cm, AC=7,5cm.Tinh độ dài BC, BH, CH, AH.
Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$ có $AH$ là đường cao. Biết $AH = 3cm$, $BH = 4cm$.
a) Tính độ dài trung tuyến $AM$
b) Tính độ dài đường phân giác $AD$.
AM = 3,125 , AD =15\(\sqrt{2}\): 7
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có:
.
.
.
b) Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
.
.
Theo tính chất tia phân giác của một góc:.
Gọi E, F là chân đường vuông góc hạ từ D xuống AC và AB. Ta thấy ngay FDEA là hình vuông nội tiếp tam giác vuông ABC.
Từ đó ta có
.
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có:
.
.
.
b) Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
.
.
Theo tính chất tia phân giác của một góc:.
Gọi E, F là chân đường vuông góc hạ từ D xuống AC và AB. Ta thấy ngay FDEA là hình vuông nội tiếp tam giác vuông ABC.
Từ đó ta có
.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH= 4cm, CH= 9cm.
a) Tính độ dài đường cao AH và A B C ⏜ của tam giác ABC.
b) Vẽ đường trung tuyến AM M ∈ B C của tam giác ABC, tính AM và diện tích tam giác AHM
a , Δ A B C , A ⏜ = 90 0 , A H ⊥ B C g t ⇒ A H = B H . C H = 4.9 = 6 c m Δ A B H , H ⏜ = 90 0 g t ⇒ tan B = A H B H = 6 4 ⇒ B ⏜ ≈ 56 , 3 0 b , Δ A B C , A ⏜ = 90 0 , M B = M C g t ⇒ A M = 1 2 B C = 1 2 .13 = 6 , 5 c m S Δ A H M = 1 2 M H . A H = 1 2 .2 , 5.6 = 7 , 5 c m 2
Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. biết AB = 4cm, HC = 15cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH
\(AB^2=BH.BC=HB.\left(HB+HC\right)=HB^2+15HB\)
\(\Leftrightarrow HB^2+15HB=16\Leftrightarrow HB=1\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH=3cm, BH=4cm. Tính độ dài các đoạn thẳng HC,BC,AB,AC
Ta có:
\(AH^2=BH.HC\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{3^2}{4}=\dfrac{9}{4}\left(cm\right)\)
\(BC=BH+HC=4+\dfrac{9}{4}=9\left(cm\right)\)
\(AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{4.9}=6\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{CH.BC}=\sqrt{\dfrac{9}{4}.9}=\dfrac{9}{2}\left(cm\right)\)
\(AH^2=BH.HC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)
\(\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{3^2}{4}=2,25cm\)
\(BC=BH+HC=4+2,25=6,25cm\)
\(AB^2=BH.BC\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giwac hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{4.6,25}=5cm\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\) (Pitago)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{6,25^2-5^2}=3,75cm\)