Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
14 tháng 6 2017 lúc 9:29

Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
   AB2 = AH2 +  HB2 (định lý Py-ta-go)
   202  = AH2 + 162
   400  = AH2 + 256
   AH2 = 400 - 256
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   AC2 = 122  + 52
   AC2 = 144  + 25
   AC2 = 169
   AC  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AH = 12 cm
       AC = 13 cm

Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   152  = AH2 + 92
   225  = AH2 + 81
   AH2 = 225 - 81
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
   AB2 = AH2 + HB(định lý Py-ta-go)
   AB2 = 122  + 52
   AB2 = 144  + 25
   AB2 = 169
   AB  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AB = 13 cm

Jepz Ki
17 tháng 9 2019 lúc 21:18

Câu này dễ

AH 12cm

AC13cm

AB13cm

Thanh Tùng Triệu
Xem chi tiết
trần thị tuyết nhi
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Phạm Đỗ Anh
23 tháng 10 2018 lúc 23:02

Hạ đường cao AH của △ABC

⇒AH⊥BC

Vì △ABC nhọn

⇒Điểm H nằm giữa 2 điểm B và C

Diện tích △ABC là: SABC=\(\dfrac{1}{2}\).BC.AH(1)

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc vào △AHB(H=900 ),ta có:

AH=AB.\(\sin B\)(2)

Từ (1) và (2)⇒SABC=BC.AB.\(\sin B\)(đpcm)

Akai Haruma
23 tháng 10 2018 lúc 23:18

Bài 1:
Kẻ đường cao $AH$ của tam giác $ABC$. Ta có:

\(\sin A=\frac{BH}{AB}\)

\(\frac{1}{2}BH.AC=S_{ABC}\Rightarrow BH=\frac{2S_{ABC}}{AC}\)

\(\Rightarrow \sin A=\frac{2S_{ABC}}{AB.AC}\)

\(\Rightarrow \frac{BC}{\sin A}=\frac{AB.AC.BC}{2_{ABC}}\)

Hoàn toàn tương tự, kẻ đường cao từ đỉnh $B,C$ , cuối cùng ta có:

\(\frac{BC}{\sin A}=\frac{AC}{\sin B}=\frac{AB}{\sin C}=\frac{AB.BC.AC}{2S_{ABC}}\)

Vậy ta có đpcm.

Akai Haruma
23 tháng 10 2018 lúc 23:21

Bài 2:

\(\cot a.\tan a=1\Rightarrow cot a=\frac{1}{\tan a}\). Thay vào pt đã cho ta có:

\(\tan a+\cot a=2\Leftrightarrow \tan a+\frac{1}{\tan a}=2\)

\(\Rightarrow \tan ^2a+1-2\tan a=0\)

\(\Leftrightarrow (\tan a-1)^2=0\Rightarrow \tan a=1\)

\(\Rightarrow a=\arctan (1)=\frac{\pi}{4}\) (radian) và bằng $45^0$

Vậy \(a=45^0\)

Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Thư
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 2 2021 lúc 22:32

Kẻ AE vuông góc BC \(\Rightarrow ED=\dfrac{BD}{2}=1\Rightarrow AE=\sqrt{AD^2-ED^2}=2\)

Theo định lý phân giác: \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\Rightarrow\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\Rightarrow AC=\dfrac{CD\sqrt{5}}{2}\)

Pitago: \(AE^2+EC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AE^2+\left(ED+DC\right)^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow4+\left(1+DC\right)^2=\dfrac{5CD^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}CD^2-2CD-5=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}CD=10\\CD=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 13:55

a: Xét ΔADC vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có

góc C chung

Do đó: ΔADC\(\sim\)ΔBEC

b: Xét ΔHAE vuông tại E và ΔHBD vuông tại D có

\(\widehat{AHE}=\widehat{BHD}\)

Do đó: ΔHAE\(\sim\)ΔHBD

Suy ra: HA/HB=HE/HD

hay \(HA\cdot HD=HE\cdot HB\)

An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Cold Wind
12 tháng 3 2017 lúc 22:50

a) Lỗi đánh máy à? ABC là tg vuông, trong khi BCE là tg nhọn => ko đồng dạng

b) Chứng minh 2 tg vuông AHE và BHD đồng dạng (g.g---góc vuông đã cho và 2 góc nhọn đối đỉnh)

=> tỉ số : HB/HA = HD/HE

Từ đó suy ra đẳng thức cần chứng minh ("nhân chéo")

c) Áp dụng đl Pi-ta-go tính AB

HC = ko biết (có thể liên quan đến câu a -- suy nghĩ riêng thôi)

mai tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 11:21

\(\cos B=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}=\dfrac{3^2+6^2-4^2}{2\cdot3\cdot6}=\dfrac{29}{36}\)