A là một loại quặng sắt chứa 60% Fe2O3; B là loại quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4. Hỏi trong một tấn quặng A hoặc B có chứa bao nhiêu kg sắt? 2. Trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ khối lượng mA:mB = 2:5 ta được quặng C có bao nhiêu kg sắt
A là một quặng sắt chứa 50% Fe2O3, B là một loại quặng sắt khác chứa 60% Fe3O4 trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ về khối lượng là mA/mB= 4/2 ta được quặng C. Tìm khối lượng của Fe trong quặng C.
a) A là một loại quặng chứa 60% Fe2O3; B là một loại quặng khác chứa 69,6% Fe3O4. Hỏi trong 1 tấn quặng nào chứa nhiều sắt hơn? là bao nhiêu kg?
b) Trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ khối lượng là mA:mB=2:5 ta được quặng C. Hỏi trong 1 tấn quặng C có bao nhiêu kg Sắt
%mFe ( trong A ) =
=> mFe ( trong A ) =
Vậy trong 1 tấn quặng A có chứa 420 kg Fe
%mFe ( trong B ) =
=> mFe ( trong B ) =
Vậy trong 1 tấn quặng B có chứa 504 kg Fe
%mFe2O3 =
%mFe3O4 =
=> mFe( quặng A trong C ) =
mFe ( quặng B trong C ) =
=> mFe ( trong C ) = 126 + 352,8 = 478,8 (kg)
M là một quặng sắt chứa 60% Fe2O3, N là một quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4 trộn quặng M với N theo tỉ lệ khối lượng mM : mN = 2 : 5 ta được quặng C. Hỏi 1 tấn quặng C chứa bao nhiêu kg sắt
Ta có: \(\dfrac{m_M}{m_N}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow5m_M-2m_N=0\left(1\right)\)
Mà: mM + mN = 1 (tấn) = 1000 (kg) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_M=\dfrac{2000}{7}\left(kg\right)\\m_N=\dfrac{5000}{7}\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=m_M.60\%=\dfrac{1200}{7}\left(kg\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{\dfrac{1200}{7}}{160}=\dfrac{15}{14}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=\dfrac{15}{7}\left(kmol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=m_N.69,6\%=\dfrac{3480}{7}\left(kg\right)\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{\dfrac{3480}{7}}{232}=\dfrac{15}{7}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{45}{7}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=\left(\dfrac{15}{7}+\dfrac{45}{7}\right).56=480\left(kg\right)\)
M là một quặng sắt chứa 60% Fe2O3, N là một quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4 trộn quặng M với N theo tỉ lệ khối lượng mM : mN = 2 : 5 ta được quặng C. Hỏi 1 tấn quặng C chứa bao nhiêu kg sắt
Bạn xem lời giải ở đây nhé.
https://olm.vn/hoi-dap/detail/7712766586263.html
A là một loại quặng chứa 40% Fe2O3, B là một loại quặng chứa 50% Fe3O4. Trộn A vs B theo tỉ lệ khối lượng mA : mB = 1 : 2, ta đc quặng C. Tính khối lượng của sắt trong quặng C.
1> một kim loại X chứa 64% Fe2O3, quặng Y chứa 69,6% Fe3O4. Trộn a tấn quặng X với b tấn quặng Y thu được một loại quặng Z có thể điều chế được 481,25 kg gang chứa 4% cacbon.( Gang là hợp chất của sắt và cacbon).
2> Phân hủy hoàn toàn một hợp chất A ở nhiệt độ cao theo phương trình sau:
4A nhiệt phân------> 4B+ C + 2D
Các sản phẩm tạo thành đều ở thể khí. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí sau phản ứng so với khí hidro là 18. Xác định khối lượng mol của chất A
Các bạn giúp tui nha cám ơn mn nhiều:))
2)
Giả sử có 1 mol A
PTHH: 4A --to--> 4B + C + 2D
1------->1-->0,25->0,5
=> nkhí sau pư = 1 + 0,25 + 0,5 = 1,75 (mol)
BTKL: mA = mB + mC + mD
Có \(\overline{M}=\dfrac{m_B+m_C+m_D}{1,75}=18.2=36\)
=> mA = 63 (g)
=> \(M_A=\dfrac{63}{1}=63\left(g/mol\right)\)
câu 1) đề có nói rõ điều chế 481,25kg gang từ bao nhiêu Z không vậy bn :) ?
1)
Giả sử a + b = 1 (tấn)
Do cacbon chiếm 4%
=> Fe chiếm 96% khối lượng gang
\(m_{Fe}=\dfrac{481,25.10^3.96}{100}=462.10^3\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe}=\dfrac{462.10^3}{56}=8,25.10^3\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3\left(X\right)}=\dfrac{a.10^6.64}{100}=640.10^3.a\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{640.10^3.a}{160}=4.10^3.a\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4\left(Y\right)}=\dfrac{b.10^6.69,6}{100}=696.10^3.b\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{696.10^3.b}{232}=3.10^3.b\left(mol\right)\)
Bảo toàn Fe:
2.4.103.a + 3.3.103.b = 8,25.103
=> 8a + 9b = 8,25
Mà a + b = 1
=> a = 0,75; b = 0,25
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,75}{0,25}=\dfrac{3}{1}\)
Có 2 loại quặng sắt : quặng loại A chứa 60% sắt , quặng loại B chứa 50% sắt . Người ta trộn một lượng quặng loại A với một lượng quặng loại B đc hỗn hợp\(\frac{8}{15}\). Nếu lấy tăng hơn lúc đầu là 10 tấn quặng loại A và giảm hơn lúc đầu là 10 quặng loại B thì đc hỗn hợp \(\frac{17}{30}\). tính khối lượng quặng mỗi loại đem trộn lúc đầu
Có 2 quặng sắt: quặng 1 chứa 70% sắt, quặng 2 chứa 40% sắt. Người ta trộn một lượng quặng loại 1 với một lượng quặng loại 2 thì được hỗn hợp quặng chứa 60% sắt. Nếu lấy giảm đi 8 tấn quặng loại 1 và giảm đi 2 tấn khối lượng loại 2 thì được hỗn hợp quặng chứa 58% sắt. Tính khối lượng mỗi loại quặng đem trộn lúc đầu
Gọi khối lượng mỗi quặng là a và b (tấn)
ta có: \(\frac{70a+40b}{a+b}=60\Leftrightarrow\frac{30a}{a+b}+40=60\Leftrightarrow30a=20\left(a+b\right)\Leftrightarrow10a=20b\Leftrightarrow a=2b\)
lại có\(\frac{70\left(a-8\right)+40\left(b-2\right)}{\left(a-8\right)+\left(b-2\right)}=58\Leftrightarrow\frac{30\left(a-8\right)}{a-8+b-2}+40=58\Leftrightarrow30\left(a-8\right)=18\left(a+b-10\right)\)
\(\Leftrightarrow30a-240=18a+18b-180\Leftrightarrow12a-18b=60\)
thay a=2b vào phương trình trên ta có
\(12\times2b-18b=60\Leftrightarrow24b-18b=60\Leftrightarrow6b=60\Leftrightarrow b=10\Rightarrow a=20\)
Vậy khối lượng quặng 1 là 20 tấn, khối lượng quặng 2 là 10 tấn
Có hai quặng sắt: Quặng I chứa 70% sắt, quặng II chứa 40% sắt. Người ta trộng một lượng quặng loại I với một lượng quặng loại II thì được hỗn hợp quặng chứa 60% sắt. Nếu lấy tăng hơn lúc đầu 5 tấn quạng loại I và lấy giảm hơn lúc đầu 5 tấn quặng loại II thì được hỗn hợp quặng chứa 65% sắt. Tính khối lượng mỗi loại quặng đem trộn lúc đầu.
gọi x,y là số tấn quặng sắt loại I và loại II đã trộn với nhau lúc ban đầu
khi đó
phần trăm quặng sắt của hỗn hợp trên là \(\frac{0.7x+0.4y}{x+y}=0.6\)
phần trăm của quặng sắt của hỗn hợp sau là \(\frac{0.7\left(x+5\right)+0.4\left(y-5\right)}{x+5+y-5}=0.65\Leftrightarrow\frac{0.7x+0.4y+0.15}{x+y}=0.65\)
hay \(\frac{0.7x+0.4y}{x+y}+\frac{1.5}{x+y}=0.65\Rightarrow\frac{1.5}{x+y}=0.05\Rightarrow x+y=30\Rightarrow0.7x+0.4y=18\)
từ đây ta giải hệ \(\hept{\begin{cases}x+y=30\\0.7x+0.4y=18\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=10\end{cases}}}\)