Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
akakak21
Xem chi tiết
akakak21
12 tháng 6 2021 lúc 10:29

jup mk với mik cần gấp

 

Hồng Nhan
12 tháng 6 2021 lúc 11:42

Câu c) sai đề phải k ạ?? EA/EA 

 

Hồng Nhan
12 tháng 6 2021 lúc 11:57

A B C H D E 1 2

Herimone
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 11:54

Kẻ đường cao CH ứng với AB

Trong tam giác vuông ACH ta có:

\(sinA=\dfrac{CH}{AC}\Rightarrow CH=AC.sinA\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.CH=\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA=\dfrac{1}{2}.4.3.sin60^0=3\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

undefined

Thuy_Van
Xem chi tiết
Vu Huy
Xem chi tiết
Văn Phi Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
tran duc huy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 3 2017 lúc 15:39

A B C M N P K

Giải:
a) Vì AB = AC nên t/g ABC cân tại A

Xét \(\Delta ABM,\Delta ACN\) có:
AB = AC ( gt )

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( t/g ABC cân tại A )

BM = CN ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AM=AN\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow\Delta MAN\) cân tại A ( đpcm )

b)Xét \(\Delta BMP,\Delta NKC\) có:

MB = NC ( gt )

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( t/g ABC cân tại A )

\(\widehat{P}=\widehat{K}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta BMP=\Delta NKC\) ( c.huyền - g.nhọn ) ( đpcm )

c) Áp dụng định lí Py-ta-go vào t/g vuông BPM có:

\(BP^2+PM^2=BM^2\)

\(\Rightarrow3^2+4^2=BM^2\)

\(\Rightarrow BM^2=25\)

\(\Rightarrow BM=5\)

\(\Rightarrow BC=BM+MN+NC=3BM=15\left(cm\right)\)

Vậy...

Băng
7 tháng 3 2017 lúc 15:50

Hình:

A B C M N P Q

a/ Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACN\):

AB = AC (gt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) (\(\Delta ABCcân\) do AB = AC)

BM = CN (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(cgc\right)\)

\(\Rightarrow AM=AN\) (cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta MAN\) cân tại A

\(\rightarrow\) Đpcm

b/ Xét 2 tam giác vuông:\(\Delta BMPvà\Delta CNQ\):

BM = CN (gt)

\(\widehat{PBM}=\widehat{QCN}\) (\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) )

\(\Rightarrow\Delta BMP=\Delta CNQ\left(ch-gn\right)\)

\(\rightarrowĐpcm\)

c/ Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta BMP\) vuông tại P có: \(BP^2+MP^2=BM^2\)

hay \(3^2+4^2=25\Rightarrow BM=5\left(cm\right)\)

mà BM = MN = NC

\(\Rightarrow BC=5.3=15\left(cm\right)\)

Ju Moon Adn
7 tháng 3 2017 lúc 15:48

a, Xet tg ABC co:AB=AC(gt)

=>tg ABC can tai A(d/n tg can)

Xet tg ABM va tg ACN co:

AB=AC(gt)

B=C(2 goc o day cua tg can ABC)

BM=NC(gt)

Do đó :tg ABM=tgACN(c.g.c)

=>AM=AN(2 canh t/u)

Xet tg AMN co: AM=AN(cmt)

=>tg AMN can tai A(d/n tg can)

b,Xet tg BMP vuong tai P ( MP vuong goc BA) va tg NKC vuong tai K(NK vuong goc AC)co:

B=C(2 goc o day cua tg can ABC)

BM=CN(gt)

Do do ; tg vuong BMP=tg vuong NKC(ch-gn)

c,Ap dung dinh ly Py-ta-go vao tg BMP vuong tai P co:

BM2 = MP2+ BP2 ma BP=3cm,MP=4cm

=> BM2=32+42=9+16=25

=>BM=5 (cm)

Ta co BC=BM+MN+NC

ma BM=5cm

=>BC = 5+5+5 =15(cm)

Vay BC=15cm

Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
16 tháng 6 2015 lúc 19:39

A) TỨ GIÁC LÀ HÌNH CHỮ NHẬT( 3 GÓC VUÔNG)

B) GỌI EF CẮT AH TẠI M => ME=MF=MA=MH (T/C HCN)

GỌI AI VUÔNG GÓC EF TẠI K=> TAM GIÁC AKM ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC AHI ( A- CHUNG. CÓ 2 GÓC VUÔNG =NHAU)

=> GÓC I=GÓC M (TƯƠNG ỨNG)

TA CÓ: GÓC HBA=HAC ( CÙNG PHỤ VỚI GÓC HAB) HAY GÓC HBA=GÓC MAF

GÓC MAF=GÓC MFA( MA=MF) => GÓC HBA=GÓC MFA.

TAM GIÁC MAF CÂN TẠI M => GÓC M=180-2 GÓC F

MÀ GÓC M=GÓC I(CMT); GÓC F=GÓC B (CMT)

=> GÓC I=180-2 GÓC B <=> TAM GIÁC AIB CÂN TẠI I => IA=IB(1)

TƯƠNG TỰ VỚI TAM GIÁC AIC: GÓC AIC+AIB=180. GÓC AMF+EMA=180. MÀ I=M (CMT)=> GÓC AIC=GÓC EMA.

TƯƠNG TỰ PHẢI C/M GÓC ACI=GÓC MEA 

=> GÓC AIC=180-2 GÓC E

=> TAM GIÁC AIC CÂN TẠI I=> IA=IC(2)

TỪ 1,2 => IB=IC => I LÀ TRUNG ĐIỂM BC

 

Lucy Heartfilia
30 tháng 1 2016 lúc 19:59

buồn quá vì chưa làm xong bài

Nguyễn Tuyết Minh
Xem chi tiết

c: Xét tứ giác BHDM có

A là trung điểm chung của BD và HM

=>BHDM là hình bình hành

=>BH//DM

ta có:BH//DM

H\(\in\)BC

Do đó: DM//BC

d: Ta có: ΔCBD cân tại C

mà CA là đường cao

nên CA là phân giác của góc BCD

Xét ΔCNA vuông tại N và ΔCHA vuông tại H có

CA chung

\(\widehat{NCA}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔCNA=ΔCHA

=>NA=AH

mà AH=1/2HM

nên NA=1/2HM

Xét ΔNHM có

NA là đường trung tuyến

\(NA=\dfrac{1}{2}HM\)

Do đó: ΔNHM vuông tại N