Bài tập 10. Cho có AB= 13cm; AC=15cm. Từ điểm A kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) biết AH= 12cm. Tính BC.
Bài 1: Cho tam giác BC có góc B gằng 60 độ, AC=13cm, BC-AB=7cm. Tính AB, BC
Bài 1: Tam giác ABC và tam giác MNP đồng dạng, Biết
BC= 10; AC= 12. Tính số đo các góc C, M, N, P và độ dài cạnh NP.
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD
= 2cm. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm. Chứng minh rằng:
a) Δ AED ω ΔΑBC
b) ABE = ACD
Bài 2:
a: AE=AC-CE=16-13=3(cm)
AD=AB-BD=8-2=6(cm)
Xét ΔAED và ΔABC có
AE/AB=AD/AC
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔAED∼ΔABC
b: Ta có: ΔAED∼ΔABC
nên AE/AB=AD/AC
hay AB/AC=AE/AD
Xét ΔABE và ΔACD có
AB/AC=AE/AD
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE∼ΔACD
Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
Tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm
Theo tính chất bán kính đi qua trug điểm dây cung thì ta suy ra \(OM\perp AB\)
Áp dụng đ/lí Pitago vào \(\Delta AMO\) vuông tại M ta được:
\(AM=\sqrt{AO^2-OM^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)
Vì \(MA=MB\left(gt\right)\Rightarrow AB=24\left(cm\right)\)
BÀI 1.Cho đường tròn (O,13cm). Dây cung AB. Gọi M là trung điểm của AB. Biết OM=5cm, tính độ dài dây cung AB.
Xét ΔAMO vuông tại M có
\(OA^2=AM^2+OM^2\)
\(\Leftrightarrow AM=12\left(cm\right)\)
hay AB=24(cm)
Tam giác ABC có AB = AC = 13cm, BC = 10 cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM ?
Tam giác ABC có AC=AB=13cm nên tam giác ABC cân tại A
=>đường trung tuyến của AM cũng là đường cao
=>AM \(\perp BC\)
Ta có MB=MC=1/2BC=1/2.10=5(cm)
Trong tam giác vuông AMB có góc vuông AMB=\(90^0\)
Áp dụng định lý Pitago ta có:
\(AB^2=AM^2+MB^2\)
=>\(AM^2=ÂB^2-MB^2\)
=\(13^2-5^2=169-25=144\)
Vậy AM=12 (cm)
Cho tam giác ABC có AB=13cm, AC=20cm. Trên BC lấy điểm D sao cho CD=11cm và AD=13cm. Tính BC
Bài 1:Cho tam giác ABC cân tại A,đường cao AM,gọi I là trung điểm AC,K là điểm đối xứng M qua I a)Chứng minh rằng:Tứ giác AMCK là hình chữ nhật b)Cho AB=13cm,BC=10cm.Tính diện tích tam giác ABC Bài 2:Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC.Gọi M là trung điểm BC.Từ M kẻ MD vuông góc với AC tại D,kẻ ME vuông góc với AB tại E a)Chứng minh tứ giác ADME là HCN b)Gọi P là điểm đối xứng của D qua M,Q là điểm đối xứng của E qua M.Chứng minh DEPQ là hình thoi Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn(AB>AC)có AK là đường cao,gọi N là trung điểm AB,lấy F đối xứng K qua N. a)Chứng minh:Tứ giác AKBF là HCN b)Gọi E đối xứng N qua FB,T là giao điểm NE và FB.Chứng minh NFEB là hình thoi
Bài 1:
a: Xét tứ giác AMCK có
I là trung điểm của AC
I là trung điểm của MK
Do đó: AMCK là hình bình hành
mà \(\widehat{AMC}=90^0\)
nên AMCK là hình chữ nhật
b: BH=BC/2=5(cm)
=>AH=12cm
\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{12\cdot10}{2}=60\left(cm^2\right)\)
Bài 4. (3 điểm):
Cho ΔABC vuông tại A có AB < AC. Đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho DM = MA.
a) Chứng minh ΔAMC = ΔDMB.
b) Biết AB = 5cm, BC = 13cm. Tính AC.
c) Qua M kẻ đường thẳng MN vuông góc với AB tại N; Kẻ MK vuông góc với AC tại K. Chứng minh rằng CN, AM, BK đồng quy tại một điểm
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 10 cm và AC = 15 cm. Tìm tỉ số lượng giác của góc B khi
a, BC= 5 cm; AB= 3cm
b, BC=13cm, AC=12cm c, AC=4cm, AB= 3cm