Cho ΔABC có AB = 6 cm; AC= 8 cm; BC = 10 cm.
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.
b) Vẽ tia phân giác BM của B (M thuộc AC), từ M vẽ MN ⊥ BC (N thuộc BC). Chứng minh MA = MN
c) Tia NM cắt tia BA tại P. Chứng minh ΔAMP = ΔNMC rồi suy ra MP > MN.
Cho ΔABC vuông ở A có AB = 24cm, AC = 32 cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AN = 13,5 cm; trên tia đối của tia AC lấy điểm M sao cho AM = 18cm
a) CM ΔABC đồng dạng ΔAMN
b) MN // BC và MB ⊥ BC
a) Sửa đề: ΔABC\(\sim\)ΔANM
Xét ΔABC vuông tại A và ΔANM vuông tại A có
\(\dfrac{AB}{AN}=\dfrac{AC}{AM}\left(\dfrac{24}{13.5}=\dfrac{32}{18}\right)\)
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔANM(c-g-c)
b) Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔANM(cmt)
nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ANM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{ANM}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên MN//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Bài 5 : Cho ΔABC vuông tại A , AB = 6 cm , \(\widehat{B}\) = 60o . Phân giác góc C cắt AB tại D . Tính AD , BD
Xét ΔABC vuông tại A có \(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)
=>6/BC=1/2
=>BC=12(cm)
=>\(AC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có CD là đường phân giác
nên AD/AC=DB/BC
\(\Leftrightarrow\dfrac{AD}{6\sqrt{3}}=\dfrac{DB}{12}\)
mà AD+DB=6
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{AD}{6\sqrt{3}}=\dfrac{DB}{12}=\dfrac{AD+DB}{6\sqrt{3}+12}=\dfrac{6}{12+6\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\)
Do đó: \(AD=12\sqrt{3}-18\left(cm\right);DB=24-12\sqrt{3}\left(cm\right)\)
cho ΔABC cân tại A , có AB = 5cm , BC= 6cm . Từ A kẻ AH⊥BC (HϵBC).
a . Tính AH
B. Gọi G là trọng tâm của ΔABC . Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG = GD . Tia CG cắt AB tại F . CM BD = \(\dfrac{2}{3}\)CF
C. CM DB+DG>AB
Bài 1:Cho ΔABC có BC=2AB.Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm của BM.Tia đối tia NA lấy điểm E sao cho AN=EN.
a, CM: ΔNAB=ΔNEM.
b, CM:ΔMAB cân.
c, CM:M là trọng tâm của ΔAEC.
d, CM: AB>2/3 AN.
Bài 2: cho ΔABC vuông tại C, lấy D∈AB sao cho AD=AB. Kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E, AE cát CD tại I.
a, CM: AE là phân giác của góc CAB.
b, CM: AD là đường trung trực của CD.
c, So sánh CD và BC
d, M là trung điểm của BC, DM cắt BI tại G. CG cắt DB tại K. CM:K là trung điểm của DB.
giúp mình với❗❗❗❗❗❗
2: Sửa đề: AD=AC
a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔADE vuông tại D có
AE chung
AC=AD
=>ΔACE=ΔADE
=>góc CAE=góc DAE
=>AE là phân giác của góc CAD
b: AC=AD
EC=ED
=>AE là trung trực của CD
1:
a: Xét ΔNAB và ΔNEM có
NA=NE
góc ANB=góc ENM
NB=NM
=>ΔNAB=ΔNEM
b: Xét ΔBAM có BA=BM
nên ΔBAM cân tại B
c: Xét ΔCAE có
CN là trung tuyến
CM=2/3CN
=>M là trọng tâm
Cho ΔABC vuông tại A đường cao AH, có AB=6cm, AC=8cm. Kẻ HM vuông góc với AB (MϵAB), HN (NϵAC).
a) Cm: ΔABC đồng dạng ΔHAC
b) Tính: BC, AH, MN
c) Cm: AB.AM= AC.AN
d) Tính tỉ số dt ANM/ ABC = ? ; Diện tích ANM= ?
giúp mình câu d thui mn ơi :333, mình cám ơn mn ạ
a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC(g-g)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
Bài 6: Cho ΔABC vuông tại A có AB<AC, đường cao AH. Từ H kẻ HM⊥AB( M∈AB). Kẻ HN⊥AC( N∈AC). Gọi I là trung điểm của HC, lấy K trên tia AI sao cho I là trung điểm của AK.
a, Cm AC
Cho ΔABC vuông tại A có AB = 9 cm, AC = 12 cm, BC = 15 cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho A là trung điểm của BE
a, Chứng minh ΔABC = ΔAEC
b, Vẽ đường trung tuyến BH của ΔBEC cắt cạnh AC tại M. Chứng minh M là trọng tâm của ΔBEC và tính độ dài đoạn CM
c, Từ A vẽ đường thẳng song song với EC, cắt BC tại K. Chứng minh 3 điểm E,M,K thẳng hàng.
a: Xét ΔABC vuông tạiA và ΔAEC vuông tại A có
AB=AE
AC chung
=>ΔABC=ΔAEC
b: Xet ΔCEB có
CA,BH là trung tuyến
CA cắt BH tại M
=>M là trọng tâm
=>CM=2/3*12=8cm
c: Xét ΔCBE có
A là trung điểm của BE
AK//CE
=>K la trung điểm của BC
=>E,M,K thẳng hàng
a)Cho ΔABC có a=5,b=6,góc ACB=30 độ.Tính cạnh AB
b)Cho ΔABC cân tại A,có cạnh AB=a.Tính số đo các cạnh,các góc còn lại của ΔABC và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC biết góc A=70 độ
Cho ΔABC cân tại A có AB>BC, đg cao AH. Trên tia đối của CA lấy F ,trên AB lấy E sao co CF=AE. Kẻ CK⊥AB
a) CM ΔAEC =ΔFCB từ đó =>ΔABF cân
b) CM ΔBCE có 3 gọc lần lượt bằng các góc của ΔABC.
Cho ΔABC cân tại A có AB>BC, đg cao AH. Trên tia đối của CA lấy F ,trên AB lấy E sao co CF=AE. Kẻ CK⊥AB
a) CM ΔAEC =ΔFCB từ đó =>ΔABF cân
b) CM ΔBCE có 3 góc lần lượt bằng các góc của ΔABC.