Cho A = 30 + 31 + 32 + ...+399
a) CMR : ; A chia hết cho 10
b) Viết 2A + 1 dưới dạng lũy thừa của cơ số 3
c) Tìm n $$ N biết 3n + 1 - 1 = 2A
Cho P=30(319+318+...+312+32)+1. CMR P là số chính phương
Đặt a=31=> 30=a-1 và 32= a+1
Ta có P = (a-1)(a9+a8+a7+...+a2+a+1)+1
=a10-1+1 =a10=(a5)2
P=(315)2
Vậy P là số chính phương
1. Cho N=\(\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{32}+...+\dfrac{1}{60}\)
CMR \(\dfrac{3}{5}< N< \dfrac{4}{5}\)
2. Cho M=\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}-\dfrac{4}{3^4}+...+\dfrac{29}{3^{29}}-\dfrac{30}{3^{30}}\)
CMR \(M< \dfrac{3}{16}\)
3. Cho Q=\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{8}{9}+\dfrac{26}{27}+...+\dfrac{3^{2021}-1}{3^{2021}}\)
CMR \(Q>\dfrac{4041}{2}\)
Sốcân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại trong bảng sau:32 36 30 32 36 28 30 31 32 28
32 30 32 31 45 28 31 31 31 32
a)Dấu hiệu ởđây là gì? Sốcác giá trịlà bao nhiêu?
b)Lập bảng tần số, tính sốtrung bình cộng, tìm mốt của dấuhiệu rồi rút ra nhận xét.
Cho A = 30+31+32+...+3120
Chứng minh A\(⋮\)120
\(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{117}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(=40\left(1+...+3^{117}\right)⋮40\)
Khi cân 20 bạn HS lớp 7A người ta ghi lại khối lượng mỗi bạn như sau (tính tròn kg)
32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 |
(Dùng số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau (từ câu 1 đến câu 3)
Câu 1 (0,25 điểm). Dấu hiệu ở đây là: | ||
| A. Khối lượng của 20 học sinh lớp 7A. C. Thể tích của học sinh lớp 7A. | B. Trọng lượng của học sinh lớp 7A. D. Cả ba y A,B,C đều là dấu hiệu. |
cho A = 1/31 + 1/32 + 1/33 + ... + 1/60 CMR : A > 7/12
tích mình đi
ai tích mình
mình tích lại
thanks
Số lượng số dãy số trên là :
\(\left(60-31\right):1+1=30\) ( số )
Do \(30⋮2\)nên ta nhóm A thành 2 nhóm như sau :
\(A=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{45}\right)+\left(\frac{1}{46}+\frac{1}{47}+...+\frac{1}{60}\right)\)
Ta có : \(\frac{1}{31}>\frac{1}{45};\frac{1}{32}>\frac{1}{45};...;\frac{1}{44}>\frac{1}{45}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{45}>\frac{1}{45}.15=\frac{1}{3}\left(1\right)\)
\(\frac{1}{46}>\frac{1}{60};\frac{1}{47}>\frac{1}{60};...;\frac{1}{59}>\frac{1}{60}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{46}+\frac{1}{47}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}.15=\frac{1}{4}\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) ; ( 2 )
\(\Rightarrow A>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\left(đpcm\right)\)
Cho \(A=\dfrac{2023^{30}+5}{2023^{31}+5}\) và \(B=\dfrac{2023^{31}+5}{2023^{32}+5}\). So sánh A và B
Áp dụng tính chất : Nếu \(\dfrac{a}{b}< 1\) thì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\) ( a; b; n ϵ N , b; n ≠ 0 )
Ta có \(\dfrac{2023^{31}+5}{2023^{32}+5}< 1\)
⇒ \(B=\dfrac{2023^{31}+5}{2023^{32}+5}< \dfrac{2023^{31}+5+2018}{2023^{32}+5+2018}=\dfrac{2023^{31}+2023}{2023^{32}+2023}=\dfrac{2023\left(2023^{30}+1\right)}{2023\left(2023^{31}+1\right)}=\dfrac{2023^{30}+1}{2023^{31}+1}=A\)Vậy A > B
Ta có 2023A = \(\dfrac{2023.\left(2023^{30}+5\right)}{2023^{31}+5}=\dfrac{2023^{31}+5.2023}{2023^{31}+5}\)
\(=1+\dfrac{2022.5}{2023^{31}+5}\)
Lại có 2023B = \(\dfrac{2023.\left(2023^{31}+5\right)}{2023^{32}+5}=\dfrac{2023^{32}+2023.5}{2023^{32}+5}\)
\(=1+\dfrac{2022.5}{2023^{32}+5}\)
Dễ thấy 202331 + 5 < 202332 + 5
\(\Leftrightarrow\dfrac{2022.5}{2023^{31}+5}>\dfrac{2022.5}{2023^{32}+5}\)
\(\Leftrightarrow1+\dfrac{2022.5}{2023^{31}+5}>1+\dfrac{2022.5}{2023^{32}>5}\)
\(\Leftrightarrow2023A>2023B\Leftrightarrow A>B\)
Tìm y, cho biết : 30 x 31 x 32 x 33 x A = 864y3040
30.31.32.33.A=864y3040
=>(3.3)(10.31.32.11).A=864y3040
=>9.(10.31.32.11).A=864y3040
=>864y3040 chia hết cho 9
=>8+6+4+y+3+0+4+0=25+y chia hết cho 9
=>y=2
ta có:86423040=30.31.32.33.88
vậy y=2
30 = 3 x 10
33 = 3 x 11
Tích trên có thể phân tích có 2 thừa số 3 => chia hết cho 9
Vậy y cần tìm là chữ số 2
bổ sung nè :
30 = 3 x 10
33 = 3 x 11
Tích trên có thể phân tích có 2 thừa số 3 => chia hết cho 9
=> 8+6+4 +y +3+0+4+0 chia hết cho 9 => 25+y chia hết cho 9
Vậy y cần tìm là chữ số 2
Cho A=1*2*3*...*29,B=30*31*32*..*58.CMR:A+B chia hết cho 59
Ta có thể viết lại A và B dưới dạng:
A = 29!
B = (58!/29!) / 30
Ta sẽ chứng minh rằng A + B chia hết cho 59 bằng cách chứng minh rằng A ≡ -B (mod 59).
Đầu tiên, ta áp dụng định lý Wilson: (p-1)! ≡ -1 (mod p) nếu p là số nguyên tố. Áp dụng định lý này với p = 59, ta có:
58! ≡ -1 (mod 59)
Ta nhân cả hai vế của phương trình trên với 29!, ta được:
29!(58!) ≡ -29! (mod 59)
Nhưng ta biết rằng 29! ≡ A (mod 59) và (58!/29!) ≡ B (mod 59), do đó ta có:
A * B ≡ -A (mod 59)
Thêm A vào cả hai vế của phương trình, ta được:
A + A * B ≡ 0 (mod 59)
Nhưng ta biết rằng A + B = 29! + (58!/29!) / 30, do đó:
A + B ≡ A + A * B (mod 59)
Vậy ta kết luận được rằng A + B chia hết cho 59.