1. Tìm m sao cho
a. ( - 2 ; + \(\infty\) ) \(\cap\) ( - \(\infty\) ; m ) chứa đúng 3 số nguyên
b. ( - 1 ; 4 ) \(\cup\) ( m ; 6 ) = ( - 1 ; 6 )
Bài 5: cho biểu thức A = m+1/m-2 - 1/m và B = 1/m + 2+m/m-2
c)thu gọn các biểu thức A,B
d)tìm m sao cho biểu thức A và biểu thức B có giá trị bằng nhau
e)tìm m sao cho biểu thức A có giá trị bằng 1
f)tìm m sao cho biểu thứcA+B bằng 0
Bài 1 : Cho A = ( -3 ; 6 \(]\) và B = ( 2m - 1; m +3 ). Tìm m sao cho A \(\cap\) B = \(\phi\)
Bài 2 : Cho A = ( -3 ; 6 \(]\) và B = ( 2m - 1; m +3 ). Tìm m sao cho A \(\cup\) B là một khoảng
Bài 1:
Để A giao B bằng rỗng thì \(\left[{}\begin{matrix}m+3< -3\\2m-1>6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -6\\m>\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
Cho 2 biểu thức M=2/3x-1/3 và N=3x-2.(x-1)
a) Tìm x sao cho M=N
b) tìm x sao cho M+n=8
a, Theo bài ra ta có : M = N
hay \(\frac{2}{3}x-\frac{1}{3}=3x-2\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{3}=3x-2x+2\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{3}=x+2\Leftrightarrow\frac{2x-1}{3}=\frac{3x+6}{3}\)
Khử mẫu : \(\Rightarrow2x-1=3x+6\Leftrightarrow-x-7=0\Leftrightarrow x=-7\)
b, Theo bài ra ta có : M + N = 8
hay \(\frac{2x}{3}-\frac{1}{3}+2x-2\left(x-1\right)=8\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{3}+2x-2x+2=8\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{3}-6=0\Leftrightarrow\frac{2x-1-18}{3}=0\Leftrightarrow2x-19=0\Leftrightarrow x=\frac{19}{2}\)
Câu 1: (1x3 điểm) Cho hai điểm A (1;-1) B(3;0)
a. Tìm M thuộc trục Ox sao cho tam giác MAB vuông tại M
b. Tìm N thuộc trục Oy sao cho NA=\(\sqrt{2}\).NB
c. Tìm P sao cho ABP vuông tại A và AP=2AB
a: \(\overrightarrow{MA}=\left(1-x_M;-1\right)\)
\(\overrightarrow{MB}=\left(3-x_M;0\right)\)
Để ΔMAB vuông tại M thì \(\left(1-x_M\right)\left(3-x_M\right)-1=0\)
=>xM=2
1. Cho AB=2 ,I là trung điểm AB. Tìm tập hợp các điểm M sao cho \(MA^2-MB^2=8\)
2. Trg mp vs hệ tọa độ Oxy , cho 2 điểm A(1;-2) và B (2;3). Gọi M (a;0) là điểm sao cho tứ giác OABM là hình thang . Tìm a
3. Tìm tất cả các gtri của m để pt \(\sqrt{2x^2-x-2m}=m-2\) có nghiệm
4. Tìm tất cả giá trị của m để pt \(x^2-2x-3-m=0\) có nghiệm \(x\in[0;4]\)
Help me
Bài 1 Cho A (2; 0) , B(- 3; 4) , C(1; - 5); 1)Cmn: A, B, C l a^ - 3 đỉnh của 1 tam giác 2) Tìm tọa độ trọng tâm G của o ABC 3) Tìm D sao cho ABCD là hình bình hành. 4) Gìm M sao cho 2 MẢ + vec MB; +3 vec MC = 0 5, 5) Tìm N sao cho A là trọng tâm A.BNC 6) Tìm E sao cho A là trung điểm của BE 7)Tìm tọa độ trực tâm 1 của △ABC 8) Tìm MEOX: MA = MB 9)Gọi R, Tìm tọa độ B Q, R sao cho A, B, C lần là trung điểm của PQ, QR và RP. 10) tìm 1 đối xứng với Cqua B GIÚP MÌNH VỚI Ạ
1: A(2;0); B(-3;4); C(1;-5)
Tọa độ vecto AB là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3-2=-5\\y=4-0=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\overrightarrow{AB}=\left(-5;4\right)\)
Tọa độ vecto AC là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=1-2=-1\\y=-5-0=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\overrightarrow{AC}=\left(-1;-5\right)\)
\(\overrightarrow{AB}=\left(-5;4\right)\)
Vì \(\left(-1\right)\cdot\left(-5\right)=5< >-20=-5\cdot4\)
nên A,B,C không thẳng hàng
=>A,B,C là ba đỉnh của một tam giác
2: Tọa độ trọng tâm G của ΔABC là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2-3+1}{3}=\dfrac{0}{3}=0\\y=\dfrac{0+4-5}{3}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
3:
\(\overrightarrow{AB}=\left(-5;4\right);\overrightarrow{DC}=\left(1-x;-5-y\right)\)
ABCD là hình bình hành
nên \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}1-x=-5\\-5-y=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1+5=6\\y=-5-4=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy: D(6;-9)
4: \(\overrightarrow{MA}=\left(2-x;-y\right);\overrightarrow{MB}=\left(-3-x;4-y\right);\overrightarrow{MC}=\left(1-x;-5-y\right)\)
\(2\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2-x\right)+\left(-3-x\right)+3\left(1-x\right)=0\\2\left(-y\right)+\left(4-y\right)+3\left(-5-y\right)=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4-2x-3-x+3-3x=0\\-2y+4-y-15-3y=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-6x+4=0\\-6y-11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-6x=-4\\-6y=11\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=-\dfrac{11}{6}\end{matrix}\right.\)
vậy: \(M\left(\dfrac{2}{3};-\dfrac{11}{6}\right)\)
5:
A(2;0); B(-3;4); C(1;-5); N(x;y)
A là trọng tâm của ΔBNC
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A=\dfrac{x_B+x_N+x_C}{3}\\y_A=\dfrac{y_B+y_N+y_C}{3}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2=\dfrac{-3+1+x}{3}\\0=\dfrac{4-5+y}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=6\\y-1=0\end{matrix}\right.\)
=>x=8 và y=1
Vậy: N(8;1)
6: A là trung điểm của BE
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B+x_E=2\cdot x_A\\y_B+y_E=2\cdot y_A\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3+x_E=2\cdot2=4\\4+y_E=2\cdot0=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_E=7\\y_E=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy: E(7;-4)
1) Tìm các số nguyên dương a và b sao cho \(a^2+5a+12=\left(a+2\right)b^2+\left(a^2+6a+8\right)b\)
2) Tìm các số nguyên m và n sao cho \(\left(m^2+n\right)\left(n^2+m\right)=\left(m-n\right)^3\)
3) Cho các số không âm a, b, c sao cho a + b + c = 3. Tìm GTNN của P = ab + bc + ca - \(\frac{1}{2}abc\)
Bài cuối có Max nữa nhé, cần thì ib mình làm cho.
Giả sử \(c=min\left\{a;b;c\right\}\Rightarrow c\le1< 2\Rightarrow2-c>0\)
Ta có:\(P=ab+bc+ca-\frac{1}{2}abc=\frac{ab}{2}\left(2-c\right)+bc+ca\ge0\)
Đẳng thức xảy ra tại \(a=3;b=0;c=0\) và các hoán vị
3/ \(P=\Sigma\frac{\left(3-a-b\right)\left(a-b\right)^2}{3}+\frac{5}{2}abc\ge0\)
a)Cho phương trình : (m+2)x^2 - (2m-1)x-3+m=0 tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia
b)Cho phương trình bậc hai: x^2-mx+m-1=0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1;x2 sao cho biểu thức R=2x1x2+3/x1^2+x2^2+2(1+x1x2) đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó
c)Định m để hiệu hai nghiệm của phương trình sau đây bằng 2
mx^2-(m+3)x+2m+1=0
Mọi người giúp em giải chi tiết ra với ạ. Em cảm ơn!
cho mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC biết A(1,-3) , B(3,-5) , C(2,-2) : a) tìm M trên Ox sao cho tam giác ABM cân tại M ; b) tìm N trên Oy sao cho tam giác ABN vuông tại A
a) Gọi điểm M(x,0). Ta có MA = MB
=> MA2 = MB2
=> (1 - x)2 + (-3 - 0)2 = (3 - x)2 + (-5 - 0)2
1 - 2x + x2 + 9 = 9 - 6x + x2 + 25
4x = 24
x = 6
Vậy điểm M(6, 0)
b) Gọi N(0, y), ta có NA vuông góc với AB
=> Tích vô hướng giữa hai vector AN và vector AB bằng 0
=> (0 - 1, y + 3) . (3 - 1, -5 + 3) = 0
-2 - 2(y + 3) = 0
y = -4
Vậy N(0, -4)
Cho hàm số y = (m - 1)x + 4 (m≠1) có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2)
b) Tìm m sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d) bằng 2
a: Thay x=1 và y=2 vào y=(m-1)x+4, ta được:
1(m-1)+4=2
=>m-1+4=2
=>m+3=2
=>m=-1
b:
(d): y=(m-1)x+4
=>(m-1)x-y+4=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến (d) là:
\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m-1\right)+0\cdot\left(-1\right)+4\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=\dfrac{4}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}\)
Để d(O;(d))=2 thì \(\dfrac{4}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=2\)
=>\(\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}=2\)
=>\(\left(m-1\right)^2+1=4\)
=>\(\left(m-1\right)^2=3\)
=>\(m-1=\pm\sqrt{3}\)
=>\(m=\pm\sqrt{3}+1\)