Cho ngũ giác ABCDE biết E =108 độ ,D=103 độ ,A+B =208 độ ; 25A=27B
Khi đó C=
Câu 1: Cho tam giác ABC có A(3,2); B(4,1) và C(1,5).
a/ Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b/ Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành
c/ Tìm tọa độ sao cho
Câu 2: Cho ngũ giác ABCDE. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DE. I, J là trung điểm của MP, NQ. Chứng minh rằng:
1.
a, Trọng Tâm G: \(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}=\dfrac{8}{3}\\y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow G=\left(\dfrac{8}{3};\dfrac{8}{3}\right)\)
b, \(ABCD\) là hình bình hành \(\Leftrightarrow\vec{AB}=\vec{DC}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B-x_A=x_C-x_D\\y_B-y_A=y_C-y_D\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=0\\y_D=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow D=\left(0;6\right)\)
c, \(\vec{AM}=3\vec{BC}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_M=x_A+3\left(x_C-x_B\right)=-6\\y_M=y_A+3\left(y_C-y_B\right)=14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M=\left(-6;14\right)\)
Tứ giác ABCD có góc A=103 độ, góc B=105 độ, góc ngoài đỉnh C là 108 độ. Tính góc D.
Ta có : \(\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=180^0\)
\(108^0+\widehat{C_2}=180^0\)
\(\widehat{C_2}=72\)
Xét tứ giác \(ABCD\) có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C_2}+\widehat{D}=360^0\)
\(\Rightarrow103^0+105^0+72^0+\widehat{D}=360^0\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=80^0\)
Vây \(\widehat{D}=80^0\)
cho ngũ giác abcde có các đỉnh là các điểm có toạ độ nguyên. Chứng minh rằng ta luôn tìm được trong ngũ giác 1 điểm nguyên
Cho ngũ giác ABCDE có góc ABC = góc CDE=90 độ ; BC=CD=AE=1cm và AB+DE=1cm .Cmr:diện tích ABCDE =1cm
Tính diện tích ngũ giác ABCDE có AB=BC=DE=CD+EA=m và góc A =góc C=90 độ
Cho tứ giác ABCD có A=36 độ; B= 72 độ; C= 108 độ; D= 144 độ.
Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Tia phân giác của góc E cắt AB tại F. CMR AF=FE=BE
Tính diện tích ngũ giác ABCDE có AB=BC=DE=CD+EA=m và góc A =góc C=90 độ
1) Tính các góc của tứ giác ABCD biết: góc A =góc B, góc B=2C, góc C=3D
A. góc A= 24 độ , B= 48 độ, C=96 độ, D= 12 độ
B. góc A= 108 độ , B= 108 độ, C=54 độ, D=18 độ
C. A= 120 độ, B=120 độ , C= 60 độ , D= 20 độ
D. A= 135 độ, B= 135 độ , C= 67,5 , D= 22,5 độ
2) Tồn tại tứ giác ABCD có:
A) AD = 6cm ; BC =4cm; AC = 3cm ; BD = 6cm.
B) AB = 6cm ; CD = 13cm ; AC = 9cm ; BD =15cm .
C) AD = 3cm; BC = 7 cm; AC = 4cm ; BD = 6cm.
D) AB = 2cm ; CD = 74 cm; AC = 5cm; BD = 3cm .
1) Tính các góc của tứ giác ABCD biết: góc A =góc B, góc B=2C, góc C=3D
A. góc A= 24 độ , B= 48 độ, C=96 độ, D= 12 độ
B. góc A= 108 độ , B= 108 độ, C=54 độ, D=18 độ
C. A= 120 độ, B=120 độ , C= 60 độ , D= 20 độ
D. A= 135 độ, B= 135 độ , C= 67,5 , D= 22,5 độ
2) Tồn tại tứ giác ABCD có:
A) AD = 6cm ; BC =4cm; AC = 3cm ; BD = 6cm.
B) AB = 6cm ; CD = 13cm ; AC = 9cm ; BD =15cm .
C) AD = 3cm; BC = 7 cm; AC = 4cm ; BD = 6cm.
D) AB = 2cm ; CD = 74 cm; AC = 5cm; BD = 3cm .
Cho tứ giác ABCD có A=36 độ; B= 72 độ; C= 108 độ; D= 144 độ.
Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Tia phân giác của góc E cắt AB tại F. CMR AF=FE=BE
#Toán lớp 8trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ngũ giác ABCDE được tạo ra bởi các đường thẳng:
(a) 3x++2y=15
(b) 2x+5y=30
(c) x-2y=14
(d) 3x-y=-7
(e) x+2y=-8
Tính diện tích của ngũ giác ABCDE( làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)