(d1):y=ax+b
a. tìm a, b để (d1) đi qua điểm M(1;2) và N(2;5)
b. viết pt (d1) biết (d1) đi qua điểm M(-2; -3) và (d1) vuông góc (d2):x+4y=4
Cho (d1) y= 4mx - ( m + 5 ) ; (d2) y= ( 3m^2 + 1)x + m^2 - 4
a) tìm m để đồ thị (d1) đi qua M(2;3)
b. CM khi m thay đổi thì d1 luôn đi qua điểm A cố định d2 đi qua B cố định
c. khoảng cách AB = ???
d. Tìm m để d1 // d2
e. Tìm m để d1 cắt d2 . tìm giao điểm khi m=2
a/
\(\Rightarrow3=4m.2-m-5\Leftrightarrow m=\dfrac{8}{5}\)
b/
Tọa độ A là \(A\left(x_0;y_0\right)\)
\(\Rightarrow y_0=4mx_0-m-5\forall m\)
\(\Leftrightarrow\left(4x_0-1\right)m-\left(y_0+5\right)=0\forall m\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x_0-1=0\\y_0+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=\dfrac{1}{4}\\y_0=-5\end{matrix}\right.\)
=> d1 luân đi qua điểm A cố định \(A\left(\dfrac{1}{4};-5\right)\forall m\)
Tọa độ B là \(B\left(x_1;y_1\right)\)
\(\Rightarrow y_1=\left(3m^2+1\right)x_1+m^2-4\forall m\)
\(\Leftrightarrow3m^2x_1+x_1+m^2-4-y_1=0\forall m\)
\(\Leftrightarrow\left(3x_1+1\right)m^2+x_1-y_1-4=0\forall m\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_1+1=0\\x_1-y_1-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{1}{3}\\y_1=-\dfrac{13}{3}\end{matrix}\right.\)
=> d2 luân đi qua điểm B cố định \(B\left(-\dfrac{1}{3};-\dfrac{13}{3}\right)\)
d/ d1//d2 khi
\(\left\{{}\begin{matrix}4m=3m^2+1\\-m-5\ne m^2-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m_1=1\\m_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\m^2+m+1\ne0\end{matrix}\right.\)
Ta có \(m^2+m+1>0\forall m\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m_1=1\\m_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
e/
\(\Rightarrow4mx-\left(m+5\right)=\left(3m^2+1\right)x+m^2-4\) tìm m để phương trình có nghiệm
Tìm giao
\(\Rightarrow4mx-\left(m+5\right)=\left(3m^2+1\right)x+m^2-4\) khi m=2
Thay m=2 tìm x rồi thay vào d1 hoặc d2 để tìm y
Cho (d1) y= 4mx - ( m + 5 ) ; (d2) y= ( 3m^2 + 1)x + m^2 - 4
a) tìm m để đồ thị (d1) đi qua M(2;3)
b. CM khi m thay đổi thì d1 luôn đi qua điểm A cố định d2 đi qua B cố định
c. khoảng cách AB = ???
d. Tìm m để d1 // d2
e. Tìm m để d1 cắt d2 . tìm giao điểm khi m=2
Tìm a và b để: Đường thẳng ax – 8y = b đi qua điểm M(9; -6) và đi qua giao điểm của hai đường thẳng ( d 1 ): 2x + 5y = 17, ( d 2 ): 4x – 10y = 14.
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng ( d 1 ): 2x + 5y = 17, ( d 2 ): 4x – 10y = 14 là nghiệm của hệ phương trình:
Khi đó ( d 1 ) và ( d 2 ) cắt nhau tại N(6; 1).
Đường thẳng ax – 8y = b đi qua điểm M(9; -6) và N(6;1) nên tọa độ của M và N nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
*Điểm M: 9a + 48 = b
*Điểm N: 6a – 8 = b
Khi đó a và b là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy khi a = - 56/3 , b = -120 thì đường thẳng ax – 8y = b đi qua điểm M(9; -6) và đi qua giao điểm của hai đường thẳng ( d 1 ): 2x + 5y = 17, ( d 2 ): 4x – 10y = 14.
Tìm giao điểm của hai đường thẳng:
( d 1 ): ax + 2y = -3 và ( d 2 ): 3x – by = 5, biết rằng ( d 1 ) đi qua điểm M(3; 9) và ( d 2 ) đi qua điểm N(-1; 2).
*Đường thẳng ( d 1 ): ax + 2y = -3 đi qua điểm M(3; 9) nên tọa độ điểm M nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
Ta có: a.3 + 2.9 = -3 ⇔ 3a + 18 = -3 ⇔ 3a = -21 ⇔ a = -7
Phương trình đường thẳng ( d 1 ): -7x + 2y = -3
*Đường thẳng ( d 2 ): 3x – by = 5 đi qua điểm N(-1; 2) nên tọa độ điểm N nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
Ta có: 3.(-1) – b.2 = 5 ⇔ -3 – 2b = 5 ⇔ 2b = -8 ⇔ b = -4
Phương trình đường thẳng ( d 2 ): 3x + 4y = 5
*Tọa độ giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) là nghiệm của hệ phương trình:
Cho bà đường thẳng d1:5x-2y=-1 , d2:3x-2y=-11, d3: ax+by=c. Xác định a,b,c để ba đường thẳng đồng quy biết d3 đi qua điểm M(2;1)
a) Xác định m để 3 đường thẳng (d1): 3x+2y=4; (d2): 2x-y=m và (d3): x+2y=3 đồng quy
b) xác định m để 3 đường thẳng (d1): y=2x - 5; (d2): y=1;(d3): y=(2m-3)x-1 đồng quy
c) tìm các giá trị của a để đường thẳng y=ax đi qua giao điểm của 2 đường thẳng (d1): 2x-3y=8; (d2): 7x-5y=-5
a, pt hoanh độ giao điểm cua 2 đg thẳng d1 và d2 la: 2x - 5 = 1 <=> x = 3
vậy tọa độ giao điểm cua d1 va d2 la A(3;1)
Để d1 , d2, d3 đồng quy thì d3 phải đi qua diem A(3;1)
Ta co pt: (2m - 3).3 - 1 = 1
<=> 6m - 9 -1 = 1
<=> 6m = 11 <=> m = 11/6
mấy bài còn lại tương tự nha
cho hàm số y=(m-1)x + 2 (d)
a) Tìm m để (d) đi qua điểm A(2;1). Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
b) Viết phương trình đường thẳng (d1) đi qua M(1;3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ 5. Tìm tọa độ giao điểm (d) và (d1)
a: Thay x=2 và y=1 vào (d), ta được:
2m-2+2=1
hay \(m=\dfrac{1}{2}\)
Bài 1: Cho ( d1 ) y= -x+m
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua B nằm trên trục hoành có hoành độ = -1
b) Vẽ ( d1 ) với giá trị m vừa tìm được ở câu a
c) Tìm để ( d1 ) đồng qui với ( d2 ) y= 2x - 2 và ( d3 ) y= -x + 4
Bài 2: Cho ( d1 ) y= x - 1 ; ( d2 ) y= -2x +2
a) Vẽ ( d1 ) và ( d2 ) trên cùng một mặt phẳng
b) Tìm tọa độ giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) bằng phép toán
c) Biết ( d3 ) y= ( \(^{m^2}\)- 2 )x + đồng qui với ( d1 ) và ( d2 ). Tìm m
2:
a:
b: Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ:
x-1=-2x+2 và y=x-1
=>3x=3 và y=x-1
=>x=1 và y=1-1=0
1:
a: Thay x=-1 và y=0 vào (d), ta được:
m+1=0
=>m=-1
c: tọa độ giao điểm là:
2x-2=-x+4 và y=2x-2
=>3x=6 và y=2x-2
=>x=2 và y=4-2=2
Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:
m-2=2
=>m=4
Cho ba đường thẳng d1: y = 2x + 8; d2: y = mx – 2m + 3; d3: y = x + 2.
1. Tìm m để d2 đi qua điểm E(1 ; 3).
2. Tìm m để d2 vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.
3. Tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy.
4. Tìm điểm cố định mà d2 luôn đi qua với mọi m. Từ đó tìm m để khoảng cách từ gốc O đến d2 là lớn
nhất.
5. Gọi d3 cắt 0x, 0y lần lượt tại A và B. Tìm A và B sau đó tính diện tích tam giác OAB theo hệ thức
lượng.
6. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(3 ; 8) và song song với d3, cắt hai trục tọa độ tại C và
D. Tính độ dài đường cao của tam giác COD, từ đó suy ra khoảng cách từ điểm M đến d3.
7. Lập phương trình đường thẳng d’ qua M và vuông góc với d3. Tìm hình chiếu N của M trên d3, từ đó
tính khoảng cách từ M đến d3
1:Thay x=1 và y=3 vào (d2), ta được:
\(m-2m+3=3\)
hay m=0
a) Xác định hàm số y=ax+b biết rằng đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=2x và đi qua điểm (1;-1).
b) Vẽ đồ thị (d1) của hàm số với a,b vừa tìm được.
c) Tìm tọa độ giao điểm E của đường thẳng (d1) với đường thẳng: y=\(\frac{1}{2}x+1\) (d2)
d) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d1) với trục Ox (Làm tròn đến độ)
(Mình Cần Gấp!)
Do (d1) song song với đường thẳng y = 2x nên a = 2
(d1): y = 2x + b
Thay tọa độ điểm (1; -1) vào (d) ta được:
2.1 + b = -1
⇔ b = -1 - 2
⇔ b = -3
Vậy (d1): y = 2x - 3
b) x = 0 ⇒ y = -3
*) Đồ thị:
c) Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2):
2x - 3 = 1/2 x + 1
⇔ 2x - 1/2 x = 1 + 3
⇔ 3/2 x = 4
⇔ x = 4 : 2/3
⇔ x = 8/3
⇒ y = 2.8/3 - 3 = 7/3
Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (8/3; 7/3)
d) Ta có:
Gọi a là góc cần tính
⇒ tan(a) = 2
⇒ a ≈ 63⁰
(b) và (d) bạn tự xem kiến thức vẽ rồi áp dụng công thức tan là làm được nha=)
a)
Đồ thị hàm số (d1)// đường thẳng `y=2x`
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne0\end{matrix}\right.\)
=> `y=2x+b`
Do hàm số `y=2x+b` đi qua điểm `(1;-1)` nên `x=1`, `y=-1`:
`-1=2.1+b`
=> `b=-3`
Vậy hàm số `y=ax+b` là `y=2x-3`
c)
Ta có PTHĐGĐ giữa `d_1` và `d_2`:
\(2x-3=\dfrac{1}{2}x+1\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{3}\Rightarrow y=\dfrac{7}{3}\)
Vậy `E=`\(\left(\dfrac{8}{3};\dfrac{7}{3}\right)\)
$HaNa$