Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Nhung
Xem chi tiết
Chuppy moe
5 tháng 8 2017 lúc 17:07

góc moz= 1/2 góc xoz(1)  ( vÌ om là p/g của xoz)
gÓC noz= 1/2 góc yoz (2) ( vÌ on là tia p/g của góc yoz)
tu (1) va (2) ta co : moz + noz = 1/2xoz +1/2 yoz 
moz + noz = 1/2 ( xỏr + yoz)
moz + noz = 1/2. 180 Đo
moz + noz = 90 do

Nguyễn Thị Thu Ngân
5 tháng 8 2018 lúc 8:54

chuppy moe sao lại là moz và noz người ta cho aob va aoc mà bạn giải thích giúp mình

Trịnh Thị Nhung
10 tháng 8 2018 lúc 17:00

Nguyễn Thị Thu Ngân:

1. chắc là do bạn ấy nhầm

2. chắc là bài này bạn ý lm rồi nhưng tên góc khác

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Cơngióvôtình Mangnắngđix...
30 tháng 8 2016 lúc 13:59

Ta có:

 \(\widehat{AOB}=90^o\left(gt\right)\) 

 \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) (gt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}+\widehat{COB}=\widehat{BOD}+\widehat{COB}=90^O\) hay OC \(\perp\) OD

Phạm Tú Uyên
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
5 tháng 7 2019 lúc 20:06

Ta có tia OC nằm trong góc AOB nên luôn có đẳng thức:

AOC+BOC=AOB=90

Theo đề bài thì AOC=BOD nên BOD+BOC=AOC+BOC=90

Nhưng chú ý rằng do OD nằm khác phía với OC qua OB nên hiển nhiên OB nằm trong COD

Cho nên BOC+BOD =COD

Do vậy COD=90 hay OC vuông góc với OD

Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
3 tháng 9 2018 lúc 19:51

Ta có hình vẽ 

A B C O D

Gọi OD là tia đối của tia OA

Ta có \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}+\widehat{AOC}=360^o\)

Mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\widehat{AOC}=360^o:3=120^o\)

Vì OA là tia đối của tia OD suy ra \(\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=180^o\)( hai góc kề bù (

Mà \(\widehat{AOB}=120^o\)nên \(\widehat{BOD}=60^o\)

Ta thấy tia OD nằm giữa tia OB và tia OC nên \(\widehat{BOD}+\widehat{DOC}=\widehat{BOC}\)

Mà \(\widehat{BOC}=120^o;\widehat{BOD}=60^o\)nên \(\widehat{DOC}=60^o\)

Vì \(\widehat{DOC}=\widehat{DOB}=60^o\)và tia OD nằm giữa tia OB và tia OC nên OD là tia phân giác của góc BOC

Khi đó tia đối của tia OA là tia phân giác của góc BOC

Tương tự tia đối của tia OB;OC cũng là tia phân giác của góc AOC và góc AOB 

Vậy...

Hoàng Ninh
3 tháng 9 2018 lúc 20:18

Cảm ơn bạn Mon nhìu nha

Mặc dù không đầy đủ lắm nhưng mình coi đó là 1 gợi ý lớn cho mình

1 lần nữa cảm ơn!

Kaori Miyazono
3 tháng 9 2018 lúc 20:36

Cảm ơn gì , chỉ màu mè , bày vẽ là giỏi

đây KHÔNG thích vậy

Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Cao Thi Thuy Duong
27 tháng 10 2016 lúc 8:21

ta co AOB+BOC=160(1)

Va AOB-BOC=100(2)

Cong (1) va (2) ta co

(AOB+BOC)+(AOB-BOC)=160+100

2AOB=260

AOB=130

Lai co AOB+BOC=160

Hay 130+BOC=160

BOC=30

 

 

Cao Thi Thuy Duong
27 tháng 10 2016 lúc 8:26

C O A B D C'

Cao Thi Thuy Duong
27 tháng 10 2016 lúc 8:29

b) Ta co DOB=COD-BOC=60

VA DOA=COA-DOC=60

Vi DOA=DOB va ODnam giua 2 tia OA,OB NEN OD LA TIA phan giac cua AOB

 

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 20:10

a) Ta có: tia OC nằm giữa hai tia OA và OB(gt)

nên \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+60^0=150^0\)

hay \(\widehat{BOC}=90^0\)
Vậy: \(\widehat{BOC}=90^0\)

Lucifer
Xem chi tiết

mik nhớ là. hai góc kề bù thì thường là 180 độ, s lại là 160 đọ nhỉ, sai đề

Lucifer
25 tháng 11 2018 lúc 17:15

đây là kề ko phải bù . bạn nên nhớ lại

mik nhìn nhầm, mik tắm xg, mik vào mik giải cho

Sakuraba Laura
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
5 tháng 3 2018 lúc 22:50

1) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ OA, ta có \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)nên OB nằm giữa OA, OC, suy ra \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

OD là phân giác \(\widehat{AOB}\)nên AD nằm giữa OA, OB, suy ra \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\). Ngoài ra, \(\widehat{AOD}=\widehat{DOB}< \widehat{AOB}\)

\(\widehat{AOD}< \widehat{AOB};\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\Rightarrow\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\).

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ OA, ta có \(\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\)nên OD nằm giữa OA,OC, suy ra \(\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOB}+\widehat{BOC}\Leftrightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOD}+\widehat{DOB}+\widehat{BOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DOC}=\widehat{DOB}+\widehat{BOC}\Leftrightarrow\) OB nằm giữa OD, OC

2) \(\frac{\widehat{COB}+\widehat{COA}}{2}=\frac{\widehat{COB}+\widehat{AOD}+\widehat{DOB}+\widehat{BOC}}{2}=\frac{2\left(\widehat{COB}+\widehat{DOB}\right)}{2}=\widehat{COD}\)

Võ Lan Thảo
Xem chi tiết