Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
hattori heiji
18 tháng 3 2018 lúc 13:56

A B C D M H G F

vì AB // DC , AD //GH

=> AGHD là hbh =>AG=DH

TT TA ĐƯỢC FC=MH ;MG=BF

VÍ ΔAGM ∼ ΔCFM theo a

=>\(\dfrac{AG}{CF}=\dfrac{MG}{MF}\)

MÀ AG=DH; FC=MH ;MG=BF

=>\(\dfrac{DH}{MH}=\dfrac{BF}{MF}\) (1)

MF//HC=> GÓC MFB=GÓC DCF

TA LẠI CÓ GH //BC=> GÓC DCF= GÓC DHM (2)

TỪ (1) VÀ (2)

=> ΔDHM ∼ Δ BFM (c-g-c)

=> góc MDC =góc MBF

từ đó => góc MDC =góc MBC (đpcm)

Huyền Anh Kute
18 tháng 3 2018 lúc 11:10

Giúp mk phần b thui nha!!!

Nguyễn Ái Minh
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
24 tháng 11 2021 lúc 20:58

N B A C D H M K

Trần Đức Hiện
Xem chi tiết
phan nguyễn linh đan
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
23 tháng 8 2016 lúc 10:29

Em tự vẽ hình nhé. Ý sau cô nói rõ yêu cầu hơn là chứng minh hình bình hành MNPQ có chu vi bằng tổng độ dài hai đường chéo của tứ giác ABCD.

Xét tứ giác EFMN có OF = ON; OE = OM nên nó là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Vậy thì MN // EF // AC và MN = EF = AC / 2 (Vì EF là đường trung bình tam giác BAC).

Hoàn toàn tương tự: QP // GH // AC và QP = GH = AC/2.

Vậy MNPQ là hình bình hành (Cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

Khi đó ta có:

 \(p_{MNPQ}=PQ+PN+NM+MQ=\left(PQ+MN\right)+\left(MQ+PN\right)=AC+BD.\)

Vậy ta đã chứng minh xong bài toán.

King Of Void
24 tháng 9 2017 lúc 16:42

Cô ơi em ko hiểu.Theo em thì ta phải cm MN//=AC và PQ//=AC

Phạm Hồ Ngọc Thư
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
28 tháng 11 2023 lúc 7:36

Em ghi đề cho chính xác lại. Sai tùm lum rồi