Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Bùi Ngọc
Xem chi tiết
LOONA Heejin
Xem chi tiết
LOONA Heejin
24 tháng 12 2019 lúc 8:26

Huhu ai giúp mình với T_T

Khách vãng lai đã xóa
𝚈𝚊𝚔𝚒
24 tháng 12 2019 lúc 8:58

M A B C D E O I K 1 2

a) Xét tứ giác ADME có:

\(MD//AE\left(MD//AC\right)\)

\(ME//AD\left(ME//AB\right)\)

\(\Rightarrow ADME\)là hình bình hành ( dấu hiệu 1 )

b) Vì ADME là hình bình hành ( câu a ) 

\(\Rightarrow DE\)cắt \(AM\)tại trung điểm 

Mà O là trung điểm DE

\(\Rightarrow\)O là trung điểm AM

\(\Rightarrow\)A,O,M thẳng hàng (đpcm)

c) Xét \(\Delta AIM\)vuông tại I có IO là đường trung tuyến

\(\Rightarrow OI=OA=OM=\frac{1}{2}AM\)

\(\Rightarrow\Delta AOI\)cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{A_1}\)\(=\widehat{I_1}\)

Xét \(\Delta AOI\)có: \(\widehat{O_1}=\widehat{A_1}+\widehat{I_1}\)( định lý góc ngoài tam giác )

                           \(\Rightarrow\widehat{O_1}=2.\widehat{A_1}\)

CMTT: \(\widehat{O_2}=2.\widehat{A_2}\)

Ta có: \(\widehat{IOK}=\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=2\left(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}\right)=2\widehat{BAC}=2.60^o=120^o\)

Vậy \(\widehat{IOK}=120^o\)

#Bảo___

Khách vãng lai đã xóa
:vvv
Xem chi tiết
Thu Thao
2 tháng 2 2021 lúc 14:30

Sau gần một buổi trưa lăn lội với Thales, đồng dạng ở câu b thì t đã nghĩ đến cách của lớp 7 ~ ai dè làm được ^^undefined

Võ Văn Phùng
2 tháng 2 2021 lúc 23:07

Sao bổ sung hình vẽ không được vậy nè

Khách vãng lai đã xóa
Something Just Like This
Xem chi tiết
lê thị hương giang
26 tháng 4 2017 lúc 15:27

A B C D E M N K

a) Xét \(\Delta ADB\)\(\Delta AEC\) ,có :

AB = AC ( \(\Delta ABC\) cân tại A )

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( \(\Delta ABC\) cân tại A )

BD = CE ( gt )

=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

b) Vẽ hình

c) Xét \(\Delta AMD\)\(\Delta ANE\) ,có :
AD = AE ( \(\Delta ABD=\Delta ACE\) )

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAE}\) ( \(\Delta ABD=\Delta ACE\) )

\(\widehat{AMD}=\widehat{ANE}=90^0\)

=> \(\Delta AMD=\Delta ANE\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> AM = AN ( đpcm )

d)MK viết các bước rồi bn tự trình bày nha !

B1 : C/m AK là tia phân giác của góc A )

=> \(\widehat{MAK}=\widehat{NAK}=60^0\)

=> \(\widehat{MKA}=\widehat{NKA}=30^0\)

=> \(\widehat{MAK}=60^0\)

B2 : Tính \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

=> \(\widehat{KDE}=\widehat{KED}=60^0\)

=> \(\Delta DKE\) đều

Buì Đức Quân
Xem chi tiết
Trần Hà trang
4 tháng 5 2019 lúc 18:05

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

Trần Hà trang
4 tháng 5 2019 lúc 18:08

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:11

Câu 4: 

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc BAD=góc EAD

Do đó: ΔBAD=ΔEAD
b: Ta có: AB=AE

DB=DE

Do đó: AD là đường trung trực của BE

c: Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE

góc BDF=góc EDC

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

Suy ra: BF=EC

Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 22:12

Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2022 lúc 22:01

a: Xét ΔABC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

=>BM<CM

b: Ta có: ΔHBM vuông tại H

nên \(\widehat{HMB}< 90^0\)

=>\(\widehat{DMH}>90^0\)

=>DH>DM

Wanna One
Xem chi tiết
Ngô Thị Thu Trang
15 tháng 7 2018 lúc 20:32

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán