Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

lê thị hương giang
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
22 tháng 7 2018 lúc 14:11

Bài 1 :

\(D=cos^220^0+cos^230^0+cos^240^0+cos^250^0+cos^260^0+cos^270^0\)

\(=\left(cos^220^0+cos^270^0\right)+\left(cos^230^0+cos^260^0\right)+\left(cos^240^0+cos^250^0\right)\)

\(=1+1+1=3\)

Bài 2 :

\(E=sin^25^0+sin^225^0+sin^245^0+sin^265^0+sin^285^0\)

\(=\left(sin^25^0+sin^285^0\right)+\left(sin^225^0+sin^265^0\right)+sin^245^0\)

\(=1+1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\)

Bài 3 :

\(F=sin^6\alpha+cos^6\alpha+3sin^2\alpha.cos^2\alpha\)

\(=1-3sin^2\alpha.cos^2\alpha+3sin^2a.cos^2\alpha\)

\(=1\)

Bình luận (0)
Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
25 tháng 8 2017 lúc 14:50

Góc B bao nhiêu độ

Bình luận (1)
Ken Tom Trần
6 tháng 10 2017 lúc 9:30

Ta có hình vẽ như sau:

Trong tam giác vuông ACH có:

AC2=AH2+HC2=AH2+(BC-BH)2=AH2+BC2+BH2-2BCBH

Trong tam giác vuông ABH có:

AH2+BH2=AB2 và BH=AB. cosB hay BH=c.cosB=> ĐPCM


A B C H

Bình luận (0)
Eren
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
24 tháng 9 2017 lúc 11:39

Gọi H là giao điểm của QN và DC, I là giao điểm của AC và MN.

Ta có: AD=BC (gt) => AM=CN (M,N là trung điểm AD, BC)

Ta có:

M là trung điểm AD (gt)

N là trung điểm BC(gt)

=> MN Là đường trung bình của ABCD.

=> MN//AB//CD.

=> \(MN\perp AD,BC\)

Xét tam giác AMI vuông tại M và tam giác CNI vuông tại N có:

AM=CN(cmt)

góc MAI =góc NCI (AD//BC)

=> tg AMI=tg CNI (cgv-gnk)

=> MI=NI.

Ta có: MN//CD (cmt)

=> MN//PH

Mà QP, QC, QH cùng đồng quy tại Q và lần lượt cắt MN tại M, I, N, cắt PH tại P,C,H.

=> \(\dfrac{MI}{NI}=\dfrac{PC}{CH}\)(tính chất chùm đường thẳng đồng quy)

Mà MI=NI (cmt)

=> PC=CH

=> C là trung điểm PH.

=> NC là trung tuyến tam giác NPH

Mà NC cũng là đường cao

=> tg NPH cân tại N

=> góc NPH=góc NHP

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{NPH}=\widehat{MNP}\\\widehat{NHP}=\widehat{QNM}\end{matrix}\right.\) do MN//PH

=> \(\widehat{MNP}=\widehat{QNM}\) (đpcm)

Bình luận (1)