Bài 1: Thu thập số liệu, tần số

Phạm Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
25 tháng 4 2018 lúc 17:19

a) Ta có: AD + DB = AB

AE + EC = AE

mà AD = AE , AB = AC

=> DB = EC

Xét tam giác ABE & tam giác ACD có:

AB = AC

góc A chung

AE = AD

=> tam giác ABE = tam giác ACD ( cgc )

=> BE = BC

góc ABE = góc ACD

Xét tam giác BDO & tam giác CEO có:

góc DBO = góc ECO

BD = CE

góc DOB = góc EOC

=> tam giác BDO = tam giác CEO ( gcg)

BF = CF

c) Xét tam giác ABO & tam giác ACO có:

AB = AC

góc DOB = góc EOC

BF = CF

=>tam giác ABO = tam giác ACO ( cgc)

=> góc BAO = góc CAO

=> AO là phân giác của góc A

d)Xét tam giác ABC có AB= AC => Tam giác ABC cân tại A

Gọi N là giao điểm của AO & BC

mà AO là phân giác của góc BAC

=> AN là phân giác của góc BAC

mà tam giác ABC cân tại A => AN là trung trực của Tam giác ABC và AN cũng là trung tuyến của Tam giác ABC => AN ⊥ BC

hay AO BC

Còn lại bạn tự làm nhé.Mình ngại làm lắm.Thông cảm nhé,hình mình vẽ hơi xấu

Bình luận (0)
Anh Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh Châu
5 tháng 12 2017 lúc 22:19

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy x=\(\left\{-2;-1\right\}\)

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Nữ Thần Mặt Trăng
29 tháng 11 2017 lúc 21:49

\(\dfrac{-12}{13}x-5=6\dfrac1{13} \\\Leftrightarrow \dfrac{-12}{13}x=6\dfrac1{13}+5 \\\Leftrightarrow \dfrac{-12}{13}x=\dfrac{144}{13} \\\Leftrightarrow x=\dfrac{144}{13}:\dfrac{-12}{13} \\\Leftrightarrow x=-12\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
27 tháng 11 2017 lúc 14:28

tương tự như bài này nè : https://olm.vn/hoi-dap/question/636540.html

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Mai
3 tháng 11 2017 lúc 15:23

\(x^2\ge0\forall x\)

\(\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\forall x,y\)

\(x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y-\dfrac{1}{10}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0;y=\dfrac{1}{10}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Trần Thị Hương
2 tháng 11 2017 lúc 20:35

Gọi số học sinh của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là: \(a;b;c\) (\(a;b;c\in N\)*)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\)\(a+b+c=150\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{150}{15}=10\)

+) \(\dfrac{a}{4}=10\Rightarrow a=10\cdot4=40\)

+) \(\dfrac{b}{5}=10\Rightarrow b=10\cdot5=50\)

+) \(\dfrac{c}{6}=10\Rightarrow c=10\cdot6=60\)

Vậy ...........

Bình luận (7)
Trèo lên cột điện thế hi...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 5 2022 lúc 23:21

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A

Bình luận (0)
Trèo lên cột điện thế hi...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 5 2022 lúc 23:17

Xét ΔNDE và ΔMED có

\(\widehat{NDE}=\widehat{MED}\)

ED chung

\(\widehat{NED}=\widehat{MDE}\)

Do đó: ΔNDE=ΔMED

Suy ra: ND=ME

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Như Ý Nguyễn Lê
10 tháng 10 2017 lúc 16:25

Ta có:

\(\Delta PQR\) cân tại P nên \(\widehat{PQR}=\widehat{QRQ}\) (1)

PM=PN \(\Rightarrow\)\(\Delta PMN\) cân tại P

\(\Rightarrow\widehat{PMN}=\widehat{PNM}\)

\(\widehat{PMN}+\widehat{NMQ}=180^0\); \(\widehat{PNM}+\widehat{MNR}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{NMQ}=\widehat{MNR}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra QMNR là hình thang cân

Bình luận (0)
hoàng ngoc nhu y
Xem chi tiết
Kudo shinichi
25 tháng 10 2017 lúc 18:33

\(s=\)\(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{9\cdot11}\)

=\(\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+..+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)\)

=\(\dfrac{1}{2}\cdot\left(1-\dfrac{1}{11}\right)\)

=\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{10}{11}\)

=\(\dfrac{5}{11}\)

Bình luận (6)
Trần Thị Hương
26 tháng 10 2017 lúc 20:16

\(S=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{99}\\ =\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{9.11}\\ =1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\\ =1-\dfrac{1}{11}\\ =\dfrac{10}{11}\)

Bình luận (4)