Chương 5: THỐNG KÊ

Nguyễn Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
12 tháng 5 2016 lúc 17:56

Gọi số tiền mẹ cho anh là a;số tiền mẹ cho em là b

Ta có a-2/3a=b-3/4b

=>1/3a=1/4b

=>a=1/4b:1/3

=>a=3/4b

Mà a+b=105000

Hay 3/4b+b=105000

=>7/4b=105000

=>b=105000:7/4

=>b=60000

=>a=105000-60000

=>a=45000

Vậy mẹ đã cho cho anh 45000 đồng;cho em 60000 đồng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Đinh Trà Mi
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
14 tháng 5 2016 lúc 15:16

Giả sử hai người đi bộ gặp nhau tại M

         Gọi quãng đường từ A đến M là x

Thời gian của người đi từ A đến M là:

         \(x:4,2=\frac{x}{4,2}\)

Quãng đường của người đi từ B đến M là:

        18-x

Thời gian của người đi từ B đến M là:

         \(\left(18-x\right):\left(4,8\right)=\frac{18-x}{4,8}\)

Muốn hai người gặp nhau ta có:

    \(\frac{x}{4,2}=\frac{18-x}{4,8}\)

\(\Rightarrow4,8x=4,2.\left(18-x\right)\)

\(\Rightarrow\)\(4,8x=75,6-4,2x\)

\(\Rightarrow4,8x+4,2x=75,6\)

\(\Rightarrow9x=75,6\)

\(\Rightarrow x=75,6:9\)

\(\Rightarrow x=8,4\)

             Vậy chỗ gặp cách A là 8,4km

Bình luận (0)
Phương An
14 tháng 5 2016 lúc 15:22

t là thời gian để 2 người gặp nhau

S1 là quãng đường từ A đến chỗ 2 người gặp nhau.

S2 là quãng đường từ B đến chỗ 2 người gặp nhau.

S1 = \(4,2\times t\) (km)

S2 = \(4,8\times t\) (km)

Quãng đường AB = S1 + S2 = \(4,2\times t+4,8\times t=\left(4,2+4,8\right)\times t=9\times t\) (km)

Thờ gian để 2 người gặp nhau là:

\(18\div9=2\) (giờ)

Chỗ gặp nhau cách A là:

\(4,2\times2=8,4\) (km)

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
Dương Vũ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
19 tháng 5 2016 lúc 18:13

49 x (37+25) + 62 x (121- 60)

= 49 x 62 + 62 x 61

= 62 x (49+61)

=6820

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Tất Đạt
19 tháng 5 2016 lúc 18:48

49*(37+25)+62*(121-60)

=49*62+62*61

=62*(49+61)

=62*110

=6820

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Hương
27 tháng 5 2016 lúc 11:00

49 x ( 37 + 25 ) + 62 x ( 121 - 60 )

= 49 x 62 + 62 x 61

= 3038 + 3728

= 6820

Bình luận (0)
Dương Vũ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hồng Trinh
19 tháng 5 2016 lúc 18:17

Gọi 3 phân xưởng 1,2,3 sản xuất theo thứ tự là a,b,c

ta có \(a=\frac{1}{2}b=2c\) lại có \(a+b+c=630\) (1). Khi \(a=\frac{1}{2}b\Rightarrow b=2a\)   (*) . Khi \(a=2c\Rightarrow c=\frac{a}{2}\)    (**)

Thay (*) và (**) vào (1) ta có pt : \(a+2a+\frac{a}{2}=630\Leftrightarrow\frac{7}{2}a=630\Leftrightarrow a=180\)

Vậy a=180 ; b=360 ; c=90

Bình luận (0)
Phương An
19 tháng 5 2016 lúc 18:12

Gọi số sản phẩm của phân xưởng 1 là a

       số sản phẩm của phân xưởng 2 là b

       số sản phẩm của phân xưởng 3 là c

Ta có:

\(a+b+c=630\)

\(2b+2c+c=630\)

\(4c+2c+c=630\)

\(7c=360\)

\(c=\frac{630}{7}\)

\(c=90\)

\(b=2c=2\times90=180\)

\(a=2b=2\times180=360\)

Vậy phân xưởng 1 sản xuất được 360 sản phẩm

       phân xưởng 2 sản xuất được 180 sản phẩm

       phân xưởng 3 sản xuất được 90 sản phẩm

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
Dương Vũ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Mai Linh
22 tháng 5 2016 lúc 20:42

Gọi số cần tìm là ab 

Vì số đó gấp 12 lần hiệu 2 chữ số của nó và chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục nên ta có 

ab=12(b-a)

10a+b=12b-12a

11b=22a

b=2a

cho a=1 => b=2

a=2=> b=4

a=3=> b=6

a=4=>b=8

vậy các số cần tìm là 12;24;36;48

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
22 tháng 5 2016 lúc 20:44

Gọi số cần tìm là ab(b>a)

Ta có: ab=12(b-a)

10a+b=12b-12a

10a+12a=12b-b

22a=11b

2a=b

mà ab là số có 2 chữ số

nên a=1;b=2

a=2;b=4

a=3;b=6

a=4;b=8

Vậy các số cần tìm là: 12;24;36;48

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
22 tháng 5 2016 lúc 20:45

y như mk copy của bạn vậy, trình bày giống mk thế hum

Bình luận (0)
Dương Vũ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Miyano Shiho
23 tháng 5 2016 lúc 18:35

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

\(=1-\frac{1}{7}\)

\(=\frac{6}{7}\)

 

 

Bình luận (0)
Quốc Đạt
23 tháng 5 2016 lúc 18:41

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\)

\(=\frac{1}{1}X2+\frac{1}{2}X3+\frac{1}{3}X4+\frac{1}{4}X5+\frac{1}{5}X6+\frac{1}{6}X7\)

\(=\) \(\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)\)

\(=1-\frac{1}{7}\)

\(=\frac{6}{7}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
23 tháng 5 2016 lúc 18:45

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{42}\\ =\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{6.7}\\ =1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

\(=1-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)+...+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{6}\right)-\frac{1}{7}\\ =1-\frac{1}{7}\\ =\frac{7-1}{7}\\ =\frac{6}{7}\)

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Dương Vũ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
23 tháng 5 2016 lúc 18:45

Gọi a,b là 2 số sau 45 và đều là một số chia hết cho 45.

Các số đó đều là bội của 45 nên:

\(a,b\in B\left(45\right)=\left\{0,45,90,135,....\right\}\)

Vì a,b>45

=> \(a,b\in\left\{90,135,180,225,....\right\}\)

Bình luận (0)
Miyano Shiho
23 tháng 5 2016 lúc 18:29

90; 135

 

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Tất Đạt
23 tháng 5 2016 lúc 19:19

Gọi a,b là 2 số sau 45

Ta có 45ab\(⋮\)45

<=>4500\(⋮\)45;ab\(⋮\)45

Mà 4500\(⋮\)45=>ab\(⋮\)45

=>abE{0;45;90;135;...;}

Mà 10\(\le\)ab\(\le\)99

=>abE{45;90}

Bình luận (0)
Phạm Trang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 5 2016 lúc 16:29

Tổng hai số là : 2015 x 2 = 4030

Số lớn là : (4030 + 150) : 2 = 2090

Số bé là : 4030 - 2090 = 1940

Bình luận (0)
hoàng Anh Thư
24 tháng 5 2016 lúc 20:51

Tổng của hai số là:

\(2015\times2=4030\)

Số lớn là:

\(\left(4030+150\right)\div2=2090\)

Số bé là:

2090-150=1940

 

Bình luận (0)
Phạm Trang
25 tháng 5 2016 lúc 6:42

x -4/9 : 2/3=1/4                                                                                                                                  5/7nhân x+2/5=2/3

Bình luận (0)
Dương Vũ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Thuy Nguyen
24 tháng 5 2016 lúc 21:11

Gọi vận tốc dự định của Nam là x km/h(x>0)

Quãng đường AB dài là: 5x(km)

Vận tốc thực của Nam là: x-8(km/h)

Thời gian Nam đi với vận tốc thực là 7 giờ nên:

\(\frac{5x}{x-8}\)=7

5x=7(x-8)

5x=7x-56

2x=56

x=56:2

x=28 km/h

Vậy vận tốc thực của Nam là: 28-8=20km/h

Quãng đường AB dài là: 5x28=140 km

Bình luận (0)