Chương 5: THỐNG KÊ

Trương Nữ Yến Nhi
Xem chi tiết
nguyen minh phuong
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
2 tháng 5 2016 lúc 11:32

1. Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta ACI\) có: 

ABI = ACI = 90o

AB = AC

AI : chung

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow BAI=CAI\)

=> AI là tia phân giác của BAC

Bình luận (0)
nguyen minh phuong
1 tháng 5 2016 lúc 21:34

help me,pleasebanhqua

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
2 tháng 5 2016 lúc 7:48

Mình còn chưa đọc đề mà. limdim

Bình luận (0)
Đồng Hồ Cát 3779
Xem chi tiết
nguyen minh phuong
1 tháng 5 2016 lúc 10:00

mik nghĩ câu a.b. bn làm đc,

c,BM=MC(AM là trung tuyến )=>AM c~ là đường cao(đặc biêt của tam giác cân)    (1)

 xét 2 tam giácvuông BDM và ta giác vuông CDM 

  MD chung,

MB=MC(trung tuyến AM)

=>2 tam giác vuông BDM=CDM(2 cạnh góc vuông)

=>DM là trung tuyến của BC   (2)

từ 1 và 2,ta thấy A,M,D đều thuộc trung tuyến của BC,=>A,M,D thẳng hàng

mik làm sai ở đâu thì nhắc nha

 

 

 

Bình luận (0)
nguyen minh phuong
1 tháng 5 2016 lúc 11:28

leuleucó bn nào lp 7 ko???

Bình luận (4)
Đồng Hồ Cát 3779
Xem chi tiết
Phạm Thanh Nhàn
7 tháng 5 2018 lúc 0:28
https://i.imgur.com/2sEdbwg.jpg
Bình luận (0)
Hà Minh Huyền
Xem chi tiết
Viinh Vũ Quangg
Xem chi tiết
do van tu
27 tháng 3 2017 lúc 21:30

có 1130 người

Bình luận (0)
Bùi Trần Quang Lê
Xem chi tiết
Anh Triêt
20 tháng 3 2017 lúc 21:07

Online hả Lê:

Ta có: \(2xy+1=4x+y\)

\(2xy+1-4x-y=0\)

\(2xy+2-1-4x-y=0\)

\(\left(2xy-4x\right)+\left(2-y\right)=1\)

\(2x\left(y-2\right)-\left(y-2\right)=1\)

Lần đầu tiên thấy Lê hỏi

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Jim Je
Xem chi tiết
Lê Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
26 tháng 5 2016 lúc 13:29

a. a dương => a > 0; a \(\in\) Z+

Số liền sau của a là : a + 1

Mà 1 > 0; 1 \(\in\) Z+ => a + 1 > 0; a + 1 \(\in\) Z+

=>  Nếu a dương thì số liền sau a cũng dương.

b. a âm => a < 0; a \(\in\) Z-

Số liền trước của a là: a - 1

Mà -1 < 0; -1 \(\in\) Z- => a - 1 < 0; a - 1 \(\in\) Z-

=>  Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.

c. Kết luận: Số liền sau của 1 số dương là 1 số dương, số liền trước của 1 số âm là 1 số âm.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Lan Hương
26 tháng 5 2016 lúc 16:15

a.a  dương => a > 0; a\(\in\) 2

Số liền sau của a là : a + 1

Mà 1 > 0; 1 \(\in\) Z+ => a + 1 > 0; a + 1 \(\in\) Z+

=> Nếu a dương thì số liền sau a cũng dương

b.a âm => a < 0; a\(\in\) Z

Số liền trước của a là : a - 1

Mà - 1 < 0; - 1 < 0; a - 1 \(\in\) Z

=> Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm

c.Kết luận : Số liền sau của 1 số dương thì 1 số dương:số liền trước của 1 số âm thì 1 số âm

Bình luận (1)
Ruby Phạm
11 tháng 4 2017 lúc 20:03

a, Nếu a dương thí số liền sau a cũng dương.

Ta có: Nếu a dương thì a>0, số liền sau a lớn hơn a nên cũng lớn hơn 0 nên số liền sau a sẽ là một số dương.

b, Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.

Ta có: Nếu a âm thì a<0, số liền sau a nhỏ hơn a nên cũng nhỏ hơn o nên số liền sau a sẽ là 1 số âm.

c, Mình chưa biết làm nhưng mình góp ý cho bạn Minh Hiền Trần và bạn Nguyễn Thị Lan Hương là: 2 bạn đang đọc nhầm đề bài nhé! Người ta nói Có thể kết luận gì về số liền trước của 1 số dương và số liền sau của một số âm chứ không phải kết luận về số liền sau của một số dương và số liền trước của một số âm, các bạn đọc nhầm đề bài rồi! Nên bạn Lê Thị Hải Anh nên chú ý câu c nhé! Mình nhắc bạn thôi không sợ bạn nhầm. ^_^

Bình luận (0)