Chương I: Thành phần hóa học của tế bào

WhiteBoyGame
Xem chi tiết
Thuha Tranthi
Xem chi tiết
Khoa Minh
Xem chi tiết
Hoàng Thị
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Hồng Dương
Xem chi tiết
Trần Hồng Dương
Xem chi tiết
youtube user
Xem chi tiết
Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 10 2018 lúc 9:10

Nước là thành phần chủ yếu, bắt buộc trong mọi tế bào và cơ thể sống. Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở chất nguyên sinh. Nước là dung môi phổ biến nhất, là môi trường khuếch tán và môi trường phản ứng chủ yếu của các thành phần hoá học trong tế bào. Nước còn là nguyên liệu cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào.

Do có khả năng dẫn nhiệt, toả nhiệt và bốc hơi cao nên nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi nhiệt, đảm bảo sự cân bằng và ổn định nhiệt độ trong tế bào nói riêng và cơ thể nói chung. Nước liên kết có tác dụng bảo vệ cấu trúc của tế bào.

Do phân tử nước có tính phân cực nên nước có những đặc tính hoá – lí đặc biệt làm cho nó có vai trò rất quan trọng đối với sự sống (dung môi hoà tan các chất, môi trường khuếch tán và phản ứng, điều hoà nhiệt…).

Các phân tử nước trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc liên kết với các thành phần khác. Vì vậy, nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất tan cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào, đồng thời nước còn là dung môi của các phản ứng sinh hóa

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
21 tháng 10 2018 lúc 9:11

Các phân tử nước trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc ở dạng liên kết. Vì vậy, nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào, đồng thời nước còn là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào. Nếu không có nước tế bào sẽ không thể tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.

Bình luận (0)