Thạch Sanh

Huỳnh Đăng Khoa
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
11 tháng 10 2017 lúc 12:31

Thạch Sanh là một nhân vật đại diện cho chính nghĩa. Thạch Sanh là điển hình của người tốt trong xã hội. Luôn bao dung, vị tha với mẹ con Lí Thông, dũng cảm khi dám đương đầu với mọi thử thách, nhân vật Thạch Sanh đã vạch trần bộ mặt thật xảo trả của mẹ con Lí Thông và châm biếm họ. Nhân vật Thạch Sanh là hình tượng nhân vật mà trả con thời này thường xuyên thay đổi.

Bình luận (4)
VÕ TRẦN BẢO NGHI
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 9 2018 lúc 11:42

1)Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nghèo, có tài

2)Ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội, cái thiện chiến thắng cái ác

3)Quan trọng, giàu ý nghĩa

Bình luận (0)
Lê Na
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 10 2017 lúc 8:44

Đúng nhưng mà dai quá bạn ạ

Chỉ cần tóm tắt những ý chính thôi,không cần nêu ý phụ khá nhiều như trên đâu

Bình luận (1)
Suki
10 tháng 10 2017 lúc 11:12

thiếu, sao không kể đoạn bố mẹ TS mất nếu ko thì Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm gì cho mất công ?bạn vẫn chưa kết thúc câu chuyện

Bình luận (0)
Phạm Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Quân_ BizTM
9 tháng 10 2017 lúc 20:30

Đều thông minh

Bình luận (0)
Phạm Hải Đăng
27 tháng 9 2018 lúc 21:46

+ Giống nhau: Hai truyện đều là truyện cổ tích, đều có nhân vật chính phải trải qua những thử thách khó khăn.

+ Khác nhau: Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tó hoang đường cìn truyện Em bé thông minh thì khong có yếu tó hoang đường mà là yếu tố có thật

Bình luận (0)
Hoàng Thị Khánh Huyền
23 tháng 10 2018 lúc 19:47

soanj hộ mk vs gấp mai nạp cho cô rùi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Trịnh Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Công Chúa Mùa Đông
8 tháng 10 2017 lúc 19:49

Trong sgk có hết

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 10 2017 lúc 20:16

1)Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh rất khác thường. Chàng là thái tử, được Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai. Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. Sau đó, Thạch Sanh lại được các vị thần xuống truyền cho võ nghệ và các phép thần thông.
Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh với những chi tiết khác thường, nhân dân đã tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện qua sự khởi đầu kì lạ. Những nhân vật ra đời và lớn lên khác thường sau này sẽ lập được nhiều chiến công vĩ đại (ví dụ như nhân vật Hê-ra-kléx trong thần thoại Hi Lạp).

2)-Lý Thông là người lợi dụng công sức lao động của người khác

-Nếu thieu nhân vật này sewx làm câu chuyện trở nên nahmf chán không hấp dẫn lôi cuốn

Bình luận (0)
dương quỳnh như
Xem chi tiết
dương quỳnh như
8 tháng 10 2017 lúc 16:01

cứu với

Bình luận (0)
thám tử
8 tháng 10 2017 lúc 16:16

I. DÀN Ý
1. Mở bài:
Giới thiệu chung:
- Truyện xảy ra vào đời Hùng vương thứ sáu, ở làng Gióng, tỉnh Bắc Ninh (cũ), nay thuộc ngoại thành Hà Nội.
- Cậu bé làng Gióng có công đánh đuổi giặc Ân, được nhân dân suy tôn là Thánh Gióng.
2. Thân bài:

Diễn biến của truyện :
- Hai vợ chổng già không có con.
- Một hôm bà vợ ra đổng, thấy vết chân lạ rất to, liền dặt bàn chân vào ướm thử.
- Bà thụ thai, sinh ra một đứa con trai.
- Lên ba tuổi, đứa bé không biết đi, không biết nói.
- Giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta.
- Vua sai sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước.
- Cậu bé chợt cất tiếng nói, bảo mẹ gọi sứ giả vào, nhờ sứ giả tâu với vua cấp cho mình giáp sắt, roi sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc.
- Cậu bé lớn nhanh như thổi, cả làng góp gạo nuôi cậu.
- Sứ giả mang các thứ đến. Cậu bé vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa sắt xõng lên đánh đuổi quản thù. Roi sắt gãy, cậu nhổ tre đánh tiếp.
- Đuổi giặc đến chân núi Sóc, tráng sĩ cởi giáp sắt bỏ lại, cưỡi ngựa bay lên trời.
3. Kết bài:
* Kết thúc truyện:
- Vua ghi nhớ công lao cứu nước của Gióng, phong cho là Phù Đổng Thiên vương và lập đến thờ.
- Tháng tư hằng năm, làng mở hội lớn.
- Tre ở làng Gióng có màu vàng óng là vì ngựa sắt phun lửa.
- Ao hồ liên tiếp là do vết chân ngựa phi để lại.
- Một làng có tên là làng Cháy do lửa từ miệng ngựa phun ra.

Bình luận (4)
Công Chúa Mùa Đông
8 tháng 10 2017 lúc 17:23

Giáo sư Google

Bình luận (5)
Thành Long
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
7 tháng 10 2017 lúc 10:10

Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý : Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ. Con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai. Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chém chằn tinh được bộ cung tên vàng ; diệt đại bàng, cứu công chúa; diệt hồ tinh cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua thuỷ tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu. Thạch Sanh chính nghĩa lương thiện (thật thà, dũng cảm, vị tha, nhân đạo, yêu hoà bình), đại diện cho cái tốt. Cuối cùng, Thạch Sanh lấy công chúa làm vợ và được làm vua.

Bình luận (0)
Thành Long
7 tháng 10 2017 lúc 10:31

Gợi ý:

Mở đoạn : Giới thiệu về nhân vật trong truyện (câu 1)

Thân đoạn: Trình bày rõ về phẩm chất của nhân vật

- Nguồn gốc

- Đặc điểm và tính cách

Kết đoạn : Cảm xúc của em đối với nhân vật Thạch Sanh

Mấy bạn chỉ cần làm như này thôi !

Bình luận (0)
bùi thị hường
7 tháng 10 2017 lúc 12:50

THẠCH SANH là một dũng sĩ tuy xuất thân từ gia đình nghéo khó nhưng chàng rất chăm chỉ . THẠCH SANH có tài năng xuất chúng và phẩm chất tốt đẹp được tiên trời phú dạy cho mọi phép thần thông để chiến đấu với lũ quái vật bởi lòng dũng cảm cuả mk . chàng cũng đã cứu được nhiều người như con vua thủy tề và công chúa . nhưng bị lí thông cứớp công . cuối cùng chàng biết mọi chuyện nhưng đã tha cho lí thông một con đường sống . sau câu chuyện này em thấy thạch sanh có lòng yêu nước . Và đã chiến thắng cái thiện đối với cái ác . Qua câu chuyện này các bạn nhớ đến tấm gương của thạch sanh .

chúc bạn học tốt !hihi

Bình luận (0)
Võ Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
7 tháng 10 2017 lúc 12:58

Thông tiêu biểu cho cái ác. Miêu tả xung đột giữa cái thiện và cái ác là một trong những nội dung cơ bản của truyện cổ tích. Sự đối lập giữa tính cách và hành động của hai nhân vật được thể hiện.

Thạch Sanh vô tư / Lí Thông vụ lợi (thấy Thạch Sanh khỏe, gạ kết nghĩa anh em để bóc lột sức lao động của Thạch Sanh). Thạch Sanh thật thà, chất phác / Lí Thông lừa lọc, tàn nhẫn (lừa Thạch Sanh đi canh miếu để thế mạng cho hắn; đem đầu chằn tinh nộp để lấy công; lấp cửa hang để giết Thạch Sanh và lấy công chúa, nối ngôi vua). Thạch Sanh nhân hậu / Lí Thông độc ác, xảo quyệt (sẵn sàng giết chết Thạch Sanh để cướp công nhưng lại giả nhân, giả nghĩa, ngon ngọt lừa hại Thạch Sanh).

- Ở truyện cổ tích này, Thạch Sanh có nhiều loại kẻ thù khác nhau nhưng phải nói rằng Lí Thông là kẻ thù chủ yếu, nguy hiểm và lâu dài nhất của Thạch Sanh. Lí Thông đối lập với Thạch Sanh một cách toàn diện và sâu sắc. Lí Thông là một hình tượng nhân vật có giá trị khái quát cao, biểu tượng cho loại người độc ác, xấu xa nhất, bị người đời nguyền rủa, bị ông Trời trừng phạt - bị sét đánh chết, hóa thành con bọ hung dơ bẩn. (Thực ra, sét đánh chết chi tiết biểu thị thái độ trừng phạt của nhân dân đối với cái ác).

Bình luận (0)
Võ Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
7 tháng 10 2017 lúc 12:59

Truyện Thạch Sanh kể về những chiến công và cuộc đời của Thạch Sanh khi phải trải qua bao nhiêu thử thách khó khăn

Bình luận (0)
Nijino Yume
6 tháng 10 2017 lúc 23:08

Cuộc đời của Thạch Sanh!

Chắc thế!

Bình luận (0)
bùi thị hường
7 tháng 10 2017 lúc 20:16

haha Truyện Thạch Sanh kể về thạch sanh , sự ra đời của Thạch Sanh , những chiến công và bao nhiêu thử thách khó khăn .

Bình luận (0)
Thế Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
7 tháng 10 2017 lúc 13:01

Thạch sanh là một dũng sĩ xuất thân từ gia đình nghèo có cuộc sống và số phận đời gần gũi với nhân dân lao động. Chàng có tài năng xuất chúng và phẩm chất tốt đẹp được tiên trời phú để chiến đấu với lũ quái vật bảo vệ dân lành với lòng dũng cảm. Sự khoan dung trước tội ác của Lý Thông, nhân đạo và thể hiện sự hòa bình dân tộc trước tiếng vó ngựa của quân xâm lăng. Thạch Sanh là một con người tưởng tượng của nhân dân thể hiện niềm tin,mơ ước về đạo đức,công lí xã hội lí tưởng nhân đạo yêu hào bình của con người Việt Nam

Bình luận (2)