Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến

Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 9:54

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 

Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 

Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 

Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu) 

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 8 2016 lúc 9:54

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 
Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 
Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900. 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).

Bình luận (0)
ATNL
9 tháng 8 2016 lúc 13:30

Bạn nào đã trả lời câu này trước vậy?

 

Bình luận (9)
Hồ Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hạnh
6 tháng 9 2016 lúc 20:57

- Khác nhau: 
+Trùng roi di chuyển bằng roi 
+Trùng giày di chuyển bằng lông bơi 
+Trùng biến hình di chuyển bằng chân giả
Giống nhau : đều ăn tạp  

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Quốc Huy
1 tháng 11 2016 lúc 20:03
   
   
   

 

 
  
  

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
24 tháng 11 2020 lúc 15:31

- Giống nhau : Cấu tạo từ một tế bào, di chuyển vừa tiến vừa xoay, có kích thuớc hiển vi, sinh sản vô tính, hô hấp qua màng cơ thể

- Khác nhau:

Đặc điểm

Trùng roi

Trùng biến hình

Trùng giày

Cấu tạo

- Chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp

- Có nhân


- Chất nguyên sinh lỏng, nhân

- Không bào tiêu hoá, không bào co bóp

- Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ

- 2 không bào co bóp, không bào tiêu hoá, rãnh miệng, hầu

- Lông bơi xung quanh cơ thể

Di chuyển

Nhờ roi

Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về 1 phía)

Nhờ lông bơi

Dinh dưỡng

- ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi là dị dưỡng).


- Tiêu hoá nội bào

- Bài tiết: Chất thừa dồn đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi nơi

- Thức ăn -> miệng -> hầu -> không bào tiêu hoá -> biến đổi nhờ enzim

- Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài

Sinh sản

Vô tính: Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.

Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể

- Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang

- Hữu tính: bằng cách tiếp hợp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Thu Sương
Xem chi tiết
Phạm thị Ngần
Xem chi tiết
Võ Thị Như Hằng
Xem chi tiết
nguyen thi khanh nguyen
5 tháng 11 2016 lúc 20:34

cái này lên mạng tra chắc sẽ nhanh hơn đó bạnhiu

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Hưng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 5 2016 lúc 14:30

Một số thành phần của môi trường em đang sống:

+ Con người, thực vật, động vật

+ Làng xóm, ruộng đồng, công cụ làm ruộng, một số phương tiện giao thông : xe máy, xe đạp...

+ Nước, không khí, ánh sáng. đất

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 11:24

Người Việt chúng ta sống quây quần với nhau thành bản làng. Bắc thuộc 1000 năm đồng hóa chúng ta về cách ăn mặc, chữ viết, v.v...nhưng vẫn ko làm được. 
Lý do là vì họ chỉ có thể đồng hóa dân ta nhưng ở những giai cấp trên như quan lại, quý tộc. Vì giai cấp trên tiếp xúc nhiều & trực tiếp đến văn hóa giáo dục Nho học, ảnh hưởng tới cuộc sống thường ngày của họ. Họ phải thay đổi lễ phục trong triều từ của người Việt sang theo như phong tục TQ, nếu ko sẽ mất chức hoặc chém đầu. Phải dùng chữ Hán vì các điện,các, thư tín , biểu tấu cho Vua & triều đình đều bị bắt ép phải dùng chữ Hán, ko thể thông tin bằng ngôn ngữ khác. 
Còn những người nghèo, bình dân, lam lũ với ruộng đồng ko tiếp xúc trực tiếp với nền văn hóa , giáo dục đó. Họ vẫn ru con bằng những câu ca dao mộc mạc, giản dị chân chất " truyền miệng " từ bao đời, vẫn quần áo bình thường ko kiểu cách ,dân quê ..cho nên sau ngàn năm Bắc thuộc, hầu như còn nguyên vẹn phong tục tập quán, giọng nói . 
Yếu tố TRUYỀN MIỆNG, đặc biệt , và VĂN HÓA , VĂN HỌC DÂN GIAN [ ca dao, ...] đã giữ gìn truyền thống dân tộc. Đó là lý do chính. 
Hơn nữa, ở những vùng quê, họ sống lâu đời làng bản với nhau, lập gia đình giữa các làng, ko lên thành lấy người TQ, ko bị đồng hóa giống nòi . Vì lệ làng hồi xưa rất khó.

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 11:25

Mình bị nhầm câu hỏi ở trên, sorry nha, xóa câu trả lời của mình đi

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Phương An
22 tháng 5 2016 lúc 15:05

Mik xin lỗi, mik đọc sai đềbucminhMik giải lại nhévui

\(xOy+x'Oy'=248^0\)

mà \(xOy=x'Oy'\) (2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow xOy=x'Oy'=\frac{248^0}{2}=124^0\)

\(xOy+xOy'=180^0\) (2 góc kề bù)

\(124^0+xOy'=180^0\)

\(xOy'=180^0-124^0\)

\(xOy'=56^0\)

Chúc bạn học tốtok

 

Bình luận (0)
Phương An
22 tháng 5 2016 lúc 14:52

\(xOy+x'Oy'=248^0\)

mà \(xOy=x'Oy'\) (2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow xOy=x'Oy'=\frac{248^0}{2}=124^0\)

Vậy \(x'Oy'=124^0\)

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
Vũ Uyên Nhi
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
31 tháng 5 2016 lúc 16:23

-    Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

-   Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

-   Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

 

 

Bình luận (0)
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 16:24

-    Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

-   Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

-   Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.



 

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
23 tháng 10 2016 lúc 12:11

Vai trò cùa địa y như thế nào ?

Trả lời:

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


 

Bình luận (0)
Đỗ Phương Nam
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 21:41

C. III → II → IV

Bình luận (0)
Bảo Duy Cute
2 tháng 7 2016 lúc 8:11

C. III → II → IV. 

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Hồng
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 21:41

Xử lí mẫu vật khởi đầu bằng tia phóng xạ gây ...đột biến..., nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống

Bình luận (0)
Bảo Duy Cute
2 tháng 7 2016 lúc 8:11

C. đột biến.

Bình luận (0)