Bài 6: Tam giác cân

Ko Biết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
31 tháng 1 2018 lúc 13:02

Tam giác cân

Bình luận (12)
Hồ Nguyễn Lê Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2022 lúc 10:59

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đo:ΔBAD=ΔBED

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC

b: Ta có: BA=BE

DA=DE

Do đó: BD là đường trung trực của AE

c: Xét ΔADFvuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: \(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

=>\(\widehat{ADF}+\widehat{ADE}=180^0\)

=>D,E,F thẳng hàng

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
30 tháng 1 2018 lúc 17:45

+ ) Kẻ NF // AB => góc NMF = góc NFB ( so le trong ) ; góc NFM = góc FBM ( so le trong ) mà cạnh chung MF

=> tam giác MNF = tam giác FBM ( g-c-g )

=> MN = BF và BM = NF => BM = NF = AD

+) Chứng minh được : tam giác ADE = tam giác NFC ( g-c-g ) => DE = FC

=> DE + MN = FC + BF = BC ( không đổi )

Vậy tổng DE + MN không đổi A B C D E M N F

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Cherryran
Xem chi tiết
Phan Lê Dung Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2022 lúc 10:06

Xét ΔCAB có

AM là đường trung tuyến

AM=BC/2

DO đó: ΔCAB vuông tại A

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Hồ Nguyễn Lê Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
29 tháng 1 2018 lúc 20:41

cho hỏi phân giác của \(\widehat{BAC}\) cắt đoạn thẳng nào tại D

Bình luận (2)