Bài 6: Tam giác cân

{ 6__B} Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2023 lúc 23:47

a: góc ABF=1/2*góc ABC

góc ACE=1/2*góc ACB

mà góc ACB=góc ABC

nên góc ABF=góc ACE

b: Xét ΔABF và ΔACE có

góc ABF=góc ACE

AB=AC

góc BAF chung

=>ΔABF=ΔACE

=>AF=AE

=>ΔAFE cân tại A

c: Xét ΔIBC có góc IBC=góc ICB

nên ΔIBC cân tại I

=>IB=IC

IB+IF=BF

IC+IE=CE

mà BF=CE và IB=IC

nên IF=IE

=>ΔIFE cân tại I

Bình luận (0)
Phương Ngọc
Xem chi tiết
Phương Ngọc
6 tháng 8 2023 lúc 22:07

khocroisossssss

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 22:34

Điểm K ở đâu vậy bạn?

Bình luận (0)
Trịnh Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 20:43

Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc BAE chung

=>ΔABE=ΔACF

=>AE=AF

Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC

nên FE//BC

Xét tứ giác BFEC có

FE//BC

góc FBC=góc ECB

=>BFEC là hình thang cân

Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

Bình luận (0)
Huỳnh Thanh Phát
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
11 tháng 5 2023 lúc 19:15

Vì \(\text{AD}\) là đường phân giác của $\widehat {BAC}$

`->` $\widehat {BAD} = \widehat {CAD}$

Mà $\widehat {A}=70^0$

`->`$\widehat {BAD} = \widehat {CAD}$ `= 70/2=35^0`

Vậy, số đo góc của $\widehat {CAD}$ là `35^0`

loading...

Bình luận (0)
DANG THI PHUONG THAO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 21:01

a: ΔMNP cân tại M

mà MH là đường trung tuyến

nên MH là trung trực của NP

b: MH là trung trực của NP

nên chắc chắn điểm cách đều 3 đỉnh nằm trên MH

c: HP=MN/2=5cm

=>MH=căn 6^2-5^2=căn 11(cm)

Vì MH<HP

nên góc MPH<góc HMP

Bình luận (0)
kien nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 21:03

a: Xet ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC
AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: Xet ΔAHM và ΔNBM có

MA=MN

góc AMH=góc NMB

HM=MB

=>ΔAMH=ΔNMB

=>góc NBM=90 độ

=>NB vuông góc BC

c: BN=AH

AH<AB

=>BN<BA

=>góc BAN<góc BNA

Bình luận (0)
đinh thị ngọc lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 12:17

a: AM+MC=AC

NA+NB=AB

mà AB=AC; AM=AN

nên MC=NB

b: Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

góc NBC=góc MCB

BC chung

=>ΔNBC=ΔMCB

=>góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

Bình luận (0)
Mai Ngọc Hà
1 tháng 4 2023 lúc 21:24

Tam giac ABC cân tại đâu vậy

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 23:18

Xét ΔMBC và ΔNCB có

MB=NC

góc MBC=góc NCB

BC chung

=>ΔMBC=ΔNCB

=>góc OCB=góc OBC

=>OB=OC

Bình luận (0)
Diệu Phương
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
31 tháng 3 2023 lúc 13:35

\(\text{#TNam}\)

`a,` Vì Tam giác `ABC` cân tại `A -> AB = AC,`\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Mà \(\widehat{B}=70^0 \)`->`\(\widehat{C}=70^0\)

Xét Tam giác `ABC:`

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{A}+70^0+70^0=180^0\)

\(\widehat{A}=180^0-70^0-70^0\)

`->`\(\widehat{A}=40^0\)

`b,`  cm Tam giác `AHB =` Tam giác `AHC` `?`

Xét Tam giác `AHB` và Tam giác `AHC` có:

`AB = AC (CMT)`

\(\widehat{B}=\widehat{C}=70^0\)

\(\widehat{BHA}=\widehat{CHA}=90^0\)

`=> \text {Tam giác AHB = Tam giác AHC (ch-gn)}`

`c,` \(\text{Vì Tam giác AHB = Tam giác AHC (b)}\)

`->`\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH} (\text {2 góc tương ứng)}\)

`-> \text {AH là tia phân giác của}`\(\widehat{BAC}\)

loading...

 

Bình luận (0)
Gia Tuệ
Xem chi tiết

Cái này tuỳ vào cách chấm em hi, có thể không trừ nhưng cũng có thể trừ sạch phần điểm hình

Bình luận (0)
Anh PVP
30 tháng 3 2023 lúc 20:33

tùy thôi bn

 

Bình luận (0)