Bài 6: Tam giác cân

plinh
Xem chi tiết

loading...  

Bình luận (0)
lê ngọc bảo trân
Xem chi tiết
lê ngọc bảo trân
Xem chi tiết
lê ngọc bảo trân
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 3 lúc 0:19

Đề không đầy đủ. Bạn xem lại nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim	Ngân
Xem chi tiết

Đề chưa đủ dữ kiện đâu em

Bình luận (0)
Trần Mẽo
19 tháng 2 lúc 18:17

Đề này thiếu TT về góc A nha

Bình luận (0)
Tieola
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
9 tháng 2 lúc 6:25

loading...  

Do OM ⊥ AB (gt)

⇒ OM là đường cao của ∆ABC

Do ON ⊥ AC (gt)

⇒ ON là đường cao của ∆ABC

⇒ O là giao điểm của hai đường cao của ∆ABC

⇒ AO là đường cao thứ ba

⇒ AH ⊥ BC

Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆ACH có:

AH là cạnh chung

AB = AC (do ∆ABC cân tại A)

⇒ ∆ABH = ∆ACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

⇒ HB = HC (hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

=>BA=BH

b: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

Ta có: DA=DH

DH<DC(ΔDHC vuông tại H)

Do đó: DA<DC

c: Xét ΔBHI vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

\(\widehat{HBI}\) chung

Do đó: ΔBHI=ΔBAC

=>BI=BC

=>ΔBIC cân tại B

d: Ta có: ΔBHI=ΔBAC

=>HI=AC

Ta có: AD+DC=AC

HD+DI=HI

mà AC=HI và AD=HD

nên DC=DI

=>D nằm trên đường trung trực của CI(1)

ta có: BI=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CI(2)

ta có: MI=MC

=>M nằm trên đường trung trực của CI(3)

từ (1),(2),(3) suy ra B,M,D thẳng hàng

Bình luận (0)
My^^
Xem chi tiết

a: 

loading...

GT

ΔABC cân tại A

M là trung điểm của BC

MK=MA

MH\(\perp\)AB; MK\(\perp\)AC

H\(\in\)AB; K\(\in\)AC

KL

b: ΔABM=ΔACM

c: ΔABM=ΔKCM

d: AB//CK

e: MH=MK

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

c: Xét ΔMAB và ΔMKC có

MA=MK

\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMKC

d: Ta có: ΔMAB=ΔMKC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MKC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//KC

e: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)

Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

=>MH=MK

=>ΔMHK cân tại M

Bình luận (0)
Khánh phạm
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
24 tháng 12 2023 lúc 18:08

loading... a) Do AM là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAM = ∠CAM

Xét ∆ABM và ∆ACM có:

AB = AC (gt)

∠BAM = ∠CAM (cmt)

AM là cạnh chung

⇒ ∆ABM = ∆ACM (c-g-c)

b) Do ∆ABM = ∆ACM (cmt)

⇒ BM = CM (hai cạnh tương ứng)

⇒ M là trung điểm của BC

Do ∆ABM = ∆ACM (cmt)

⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AMB + ∠AMC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AM ⊥ BC

c) Do ∠BAM = ∠CAM (cmt)

⇒ ∠EAM = ∠FAM

Xét hai tam giác vuông: ∆AME và ∆AMF có:

AM là cạnh chung

∠EAM = ∠FAM (cmt)

⇒ ∆AME = ∆AMF (cạnh huyền góc nhọn)

⇒ ME = MF (hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Phongg
24 tháng 12 2023 lúc 17:18

a,
Xét tam giác ABC có:
+ AB = AC (giả thuyết)
+ Góc CAM = MAB (AM là phân giác góc BAC)
+ AM chung
⇒ 2 tam giác bằng nhau (cgc) (đpcm)

b,
Ta có:
+ Tam giác AMC = Tam giác ABM (theo câu a)
⇒ CM = MB (2 cạnh tương ứng) (1)
⇒ M là trung điểm BC (đpcm)
+ Mà AM là tia phân giác góc CAB (2)
+ Góc AMC = Góc AMB (3)
Từ (1), (2), (3).
⇒ AM ⊥ BC (t/c) (đpcm)

c,
Ta có:
Tam giác ACM = Tam giác ABM (theo câu A)
⇒ Góc ACM = Góc ABM (2 góc tương ứng)
Ta có:
+ ME ⊥ AB (giả thuyết)
⇒ Tam giác MEB vuông tại E
+ MF ⊥ AC (giả thuyết)
⇒ Tam giác CFM vuông tại F
Xét tam giác CFM vuông tại F và tam giác MEB vuông tại E có:
+ Góc ACM bằng góc ABM (chứng minh trên)
+ MC = MB (theo câu b)
⇒ Hai tam giác CFM = MEB (cạnh huyền góc nhọn)
⇒ ME = MF (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

Bình luận (0)
Khánh phạm
Xem chi tiết
Lê Bảo Châu
24 tháng 12 2023 lúc 16:26

Cho △ABC có AB = AC, AM là phân giác của ∠BAC (M ∈ BC):

a, Chứng minh △ABM = △ACM.

b, Chứng minh M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.

c, Kẻ MF ⊥ AB (F ∈ AB) và ME ⊥ AC (E ∈ AC). Chứng minh EF // BC.

Giải:

a,

- Xét 2 △ABM và △ACM, có:

     AB = AC (theo giả thiết)

     ∠CAM = ∠BAM (AM là phân giác của ∠BAC)

     AM_cạnh chung

=> △ABM = △ACM (c.g.c)

b,

- Có △ABM = △ACM (chứng minh trên)

=> MC = MB (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của BC

=> ∠AMC = ∠AMB (2 góc tương ứng)

     mà 2 ∠AMC và ∠AMB kề bù

=> ∠AMC = ∠AMB = \(\dfrac{180^o}{2}\) = 90o

<=> AM ⊥ BC

c,

- Xét 2 △AEM và △AFM, có:

     ∠AEM = ∠AFM = 90o

     AM_cạnh chung

     ∠EAM = ∠FAM (AM là phân giác của ∠EAF)

=> △AEM = △AFM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AE = AF (2 cạnh tương ứng)

<=> △AEF cân tại A 

=> ∠AEF = \(\dfrac{180^o-\text{∠}EAF}{2}\) (số đo của một góc ở đáy trong △AEF cân tại A) (1)

Có △ABC cân tại A (AB = AC)

=> ∠ACB = \(\dfrac{180^o-\text{∠}BAC}{2}\) (số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∠AEF = ∠ACB

     mà ∠AEF và ∠ACB ở vị trí đồng vị

=> EF//BC

Bình luận (0)