Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lý của đòng điện

An_An
Xem chi tiết
Đức Tài
Xem chi tiết
︵✰Ah
13 tháng 3 2021 lúc 20:23

Có 5 tác dụng:

+Tác dụng nhiệt như là:(làm nóng dây điện trở lại,nồi cơm điện,...)

+Tác dụng hóa học(đưa dòng điện qua dung dịch thì làm xuất hiện các chất hóa học,mạ kim loại,...)

+Tac dụng sinh lí(máy kích tim,làm co giật cơ,...)

+Tác dụng quang học(làm phát sáng bóng đèn,...)

+Tác dụng từ(chuông đòng hồ,làm nam châm điên dùng trong quạt điện,...)

Bình luận (0)
Vũ Tạ Phương Uyên
14 tháng 3 2021 lúc 9:33

làm chuông điện, động cơ của quạt điện, máy bơm, nam châm diện

Bình luận (0)
Nguyễn Vy Hoa
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
12 tháng 3 2021 lúc 21:42

nam châm điện, thẻ từ, máy rút tiền tự động.

Bình luận (0)
Sunny
Xem chi tiết
Aikatsu
11 tháng 3 2021 lúc 21:25

*Tác dụng sinh lý của dòng điện vừa có lợi vừa có hại. 

- Có lợi: Trong y học người ta ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện để làm máy kích tim, châm cứu, 

- Có hại: Nếu dòng điện mạnh đi qua cơ thể người có thể làm các cơ co giật, tim ngừng đập, làm ngạt thở, thần kinh tê liệt, gây nguy hiểm đến tính mạng.

Bình luận (0)
kho5ng
27 tháng 3 2022 lúc 17:46

có cái con cặc địt mẹ mày

 

Bình luận (0)
kho5ng
27 tháng 3 2022 lúc 17:47

dmm con đĩ hehe ah đây là thánh fap

 

Bình luận (0)
Sunny
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 3 2021 lúc 21:21

Tham khảo:

 Trong thực tế, để tránh bị điện giật gây nguy hiểm, những người thợ điện đã dùng những biện pháp: Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện, nếu tiếp xúc với nguồn điện thì phải sử dụng kìm cách điện, găng tay cao su, đứng trên bàn gỗ khô, ... khi sửa điện.

- Một số biện pháp tránh bị điện giật: Sử dụng các đồ dùng điện có vỏ bọc cách điện; không chơi dưới các dây điện, cột điện cao thế; thường xuyên giữ khô ráo các thiết bị dùng điện, ...

Bình luận (0)
Aikatsu
11 tháng 3 2021 lúc 21:23

- Không tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện

- Nếu tiếp xúc với nguồn điện thì phải sử dụng các dụng cụ như kìm cách điện, găng tay cao su, đứng trên bàn gỗ khô,....

- Dùng bút thử điện trước khi tiến hành sửa điện

Bình luận (0)
Sunny
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
11 tháng 3 2021 lúc 21:20

Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại, ta dùng dung dịch muối vàng, điện cực dương bằng vàng và điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ.

Bình luận (0)
Hquynh
11 tháng 3 2021 lúc 21:20

Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại, ta dùng dung dịch muối đồng, điện cực dương bằng vàng và điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ.

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
11 tháng 3 2021 lúc 21:22

Muốn mạ vàng đồng hồ thì phải dùng dung dịch muối vàng sau đó dùng pin hai cực nối dây vào đồng hồ và dung dịch thì sẽ mạ vàng được đồng hồ

Bình luận (0)
Sunny
Xem chi tiết
Phong Y
11 tháng 3 2021 lúc 21:12

Muốn mạ bạc cho một cái nhẫn bằng đồng thì chiếc nhẫn phải được nối với cực âm (-) của nguồn điện.

Người ta phải dùng dung dịch muối bạc

Thanh nối với cực dương của nguồn điện làm bằng chất liệu bạc.

Thanh nối với cực âm là chiếc nhẫn đồng.
 

Bình luận (0)
Trương Bảo Thy
11 tháng 3 2021 lúc 21:13

Muốn mạ bạc cho một cái nhẫn bằng đồng thì chiếc nhẫn phải được nối với cực âm (-) của nguồn điện.

Người ta phải dùng dung dịch muối bạc

Thanh nối với cực dương của nguồn điện làm bằng chất liệu bạc.

Thanh nối với cực âm là chiếc nhẫn đồng.

Bình luận (0)
Hà Xuân Việt Khánh
12 tháng 5 2022 lúc 19:55

Muốn mạ bạc cho một cái nhẫn bằng đồng thì chiếc nhẫn phải được nối với cực âm (-) của nguồn điện.

Người ta phải dùng dung dịch muối bạc

Thanh nối với cực dương của nguồn điện làm bằng chất liệu bạc.

Thanh nối với cực âm là chiếc nhẫn đồng.

Bình luận (0)
Sunny
Xem chi tiết
Phong Y
11 tháng 3 2021 lúc 21:09

a/-Dòng điện có chạy qua dung dịch muối bạc tách bạc ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp bạc bám trên thanh than A

-Thanh than A nối với cực âm vì bạc bám vào thanh A (theo lý thuyết đã học để Cm)

-Dòng điện chạy theo chiều từ B sang A vì chiều dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm mà thanh than A được nối vs cực âm

b/-Hiện tượng trên liên quan đến tác dụng hóa học của nguồn điện

VD: mạ vàng; mạ bạc; mạ đồng...

Bình luận (0)
Phan Gia Linh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
28 tháng 2 2021 lúc 19:58

Dòng điện có tác dụng hóa học vì có thể :

A. Gây ra vết bỏng trên cơ thể khi chạm vào bàn là đang nóng.

B. Phân tích dung dịch muối đồng nguyên chất.

C. Làm biến dạng một số đồ vật làm bằng chất dẫn điện.

D. Làm chân tay bị co giật, tê liệt hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Phạm Trần Hoàng Anh
28 tháng 2 2021 lúc 19:59

Dòng điện có tác dụng hóa học vì có thể :

A. Gây ra vết bỏng trên cơ thể khi chạm vào bàn là đang nóng.

B. Phân tích dung dịch muối đồng nguyên chất.

C. Làm biến dạng một số đồ vật làm bằng chất dẫn điện.

D. Làm chân tay bị co giật, tê liệt hệ thần kinh.

Bình luận (1)
Nguyễn Trọng Chiến
28 tháng 2 2021 lúc 20:00

B đúng 

Bình luận (0)
Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Trần Đức Thịnh
8 tháng 5 2018 lúc 7:52

dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người gây co giật ,tim ngừng đập,nhưng dòng diện lại thích hợp đi qua cơ thể người có thể chữa 1 số bệnh. Chứng tỏ dòng diện có tác dụng sinh lí

Bình luận (3)
nam phạm
8 tháng 5 2018 lúc 20:37

1. Không chạm vào chỗ đang có điện trong nhà

2. Dây điện trong nhà phải được đặt trong ống cách điện và dùng loại dây có vỏ bọc cách điện

3. Phải lắp cầu dao hay áptơmát ở đầu đường dây điện chính trong nhà

4. Khi sử dụng các công cụ điện cầm tay (máy khoan, máy mài…) phải mang găng tay

5. Không đóng cầu dao, bật công tắc điện khi tay ướt, chân không mang dép, đứng nơi ẩm ướt

6. Không để trang thiết bị điện phát nhiệt ở gần đồ vật dễ cháy nổ

7. Các thiết bị điện, đồ dùng điện, cầu dao điện, công tắc, ổ cắm điện… bị hư hỏng phải sửa chữa, thay thế ngay

8. Không sử dụng dây điện, thiết bị điện, đồ dùng điện trong nhà có chất lượng kém

9. Không tới gần hoặc đưa bất cứ vật gì đến gần đường dây điện 22kV trong phạm vi 2 mét

10. Không cất nhà ở, công trình gần cột điện cao áp 22kV trong phạm vi 3 mét; khi xây dựng nhà ở, công trình gần đường dây điện cao áp phải liên hệ với ngành Điện để thoả thuận khoảng cách an toàn.

11. Không đào đất gần móng cột điện gây khả năng lún, sụt cột; không đắp đất lên cao làm giảm khoảng cách an toàn từ dây dẫn điện đến mặt đất.

12. Không lắp đặt ăng-ten, dây phơi, giàn giáo, biển, hộp đèn quảng cáo hoặc các vật dụng khác tại các vị trí mà khi đổ, rơi sẽ va quệt vào công trình lưới điện.

13. Không quăng, ném, bắn bất kỳ vật gì lên đường dây điện, vào công trình điện

14. Không thả diều, bóng bay, các vật bay khác… trong phạm vi bảo vệ công trình điện.

15. Khi phát hiện cột điện đổ hoặc dây điện đứt rơi xuống đường, ruộng, ao hồ... người dân không được đến gần và phải cấp báo cho mọi người xung quanh biết, tìm cách lập rào chắn và báo ngay cho tổ điện gần nhất.

Bình luận (0)
Mickey Chuột
8 tháng 5 2018 lúc 8:38

Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người gây co giật, tim ngừng đập, nhưng dòng diện lại thích hợp đi qua cơ thể người có thể chữa 1 số bệnh.

Thầy vật lí của mik dạy vậy nếu đúng tick nha

Bình luận (3)